We're
back with another installment of Android A to Z, and this time we're looking
at haptic
feedback. It's one of those little things that can make a big difference,
and something we never really think about. Simply put, haptic feedback
(commonly referred to as haptics) is the use of touch feedback to the end user.
You know how your Android phone vibrates a tiny bit when you tap one of the
navigation buttons? That's haptics at work.
Chúng ta quay lại với 1 phần khác trong chủ đề Android A to Z, lần
này chúng ta đề cập đến haptic
feedback (phản
hồi xúc giác). Nó là 1 trong nhiều cái tuy
nhỏ mà có thể làm nên khác biệt lớn, và đôi khi chúng ta chưa bao giờ thực sự
nghĩ đến. Nói đơn giản, phản hồi haptic (thường được gọi là haptics) là việc sử
dụng phản hồi cảm ứng đến người dùng cuối. Bạn có biết làm thế nào mà điện thoại
Android của bạn rung nhẹ khi bạn chạm vào một trong các nút điều hướng? Đó là
haptics đang làm việc.
Since
the screen on your Android phone or tablet is pretty much just a smooth sheet of glass
of some sort or another, it's difficult to register any sort of tactile
feedback to our fingers. When we type on a computer keyboard, we know when our
fingers have pressed a key down. Our mouse (and some trackpads) do the same thing
with a healthy click when we press the button. On a smartphone, we just have to
trust we've done something, and wait for it to happen. Haptics helps here. The
short and light vibration when typing out a message with an on-screen keyboard can
make a big difference for many of us, and I can see myself being pretty
frustrated if an on-screen button didn't let me know I had pressed it.
Khi màn hình điện thoại hay tablet Android của bạn chỉ khá giống
1 tấm kính trơn nhẵn loại này hay loại kia, thì khó mà biểu lộ một loại phản hồi
xúc giác nào tới các ngón tay chúng ta. Khi chúng ta gõ lên bàn phím của 1
computer, chúng ta biết được khi nào thì các ngón tay chúng ta nhấn 1 phím xuống.
Con chuột của ta (và 1 số ô cảm ứng ở laptop) làm giống vậy với 1 cú click khi
ta nhấn 1 nút. Với 1 smartphone, đúng là chúng ta phải tin chúng ta đã làm điều
gì đó, và chờ nó xảy ra. Haptics giúp ta chỗ này. Sự rung động ngắn và nhẹ khi
gõ 1 thông điệp qua 1 bàn phím ảo có thể làm ra 1 khác biệt lớn đối với nhiều
người chúng ta, và chắc chắn chính tôi sẽ khá thất vọng nếu 1 nút trên màn hình
không cho tôi biết tôi đã nhấn nó.
Haptics
go beyond navigation and the keyboard though. They can be a very important part
of mobile gaming. Gunning your
way through an enemy horde is much more satisfying when you feel every
shot from your rifle, and nothing lets you know you've hit the wall in your
favorite racing game like a harsh vibration from your phone or tablet.
Tuy nhiên, haptics còn đi xa hơn sự điều hướng và cái bàn phím ảo.
Chúng có thể là 1 phần rất quan trọng trong game di động. Trò chơi Săn đuổi 1
đám quân địch sẽ sướng hơn rất nhiều khi bạn
cảm thấy các phát bắn từ nòng súng của bạn, và không gì có thể cho bạn biết bạn
đã húc vào tường trong trò chơi đua xe yêu thích của bạn giống như một sự rung
động giật cục từ điện thoại hoặc máy tính bảng của bạn.
Probably
the best thing about haptic feedback on Android devices is the way it can
be customized. The OS itself is open, meaning OEM and developers can adjust
things to get them just the way they like, including leaving the settings wide
open to the user like we see in CyanogenMod ROMs. More
importantly, application developers have access to the hardware controller to
customize haptic feedback for their products. It goes one step further with the
addition of things like the
Immersion haptic SDK to the mix, where developers have an almost
unlimited way to make their applications register with your fingers as well as
your eyes and ears. Sometimes, the little things mean a lot.
Có lẽ cái hay nhất của haptic feedback trên thiết bị Android là
cái cách nó có thể được tùy biến. Hệ điều hành nguồn mở, nghĩa là OEM (Original
Equipment Manufacturer) và các chuyên viên thiết kế có thể điều chỉnh các thứ
để khiến chúng hoạt động theo cách họ muốn, như việc cho phép các thiết lập mở
rộng cho người dùng giống như chúng ta thấy trong CyanogenMod ROMs. Quan trọng hơn, các chuyên viên phát triển ứng dụng có thể
truy nhập vào bộ điều khiển phần cứng để tùy chỉnh haptic feedback cho các sản
phẩm của họ. Tiến xa hơn 1 bước với việc bổ sung các công cụ giống như Immersion
haptic SDK (Software
Development Kit) để xào nấu, nơi các chuyên viên phát triển có 1 cách hầu
như không giới hạn để làm cho các ứng dụng của họ hòa nhập với các ngón tay của
bạn cũng như với mắt và tai của bạn. Đôi khi, mấy thứ nho nhỏ lại có nghĩa là rất
nhiều.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét