Multitasking is
a word you'll hear a lot around here and at other places on the Internet that
talk about smartphones or other tech. It doesn't mean what it used to, back
when dinosaurs with long beards first dreamed up computers, but it still makes
a very big difference for some folks and can be the deciding factor when
picking a smartphone operating system. Let's have a look and see what the fuss
is all about, and how it relates to Android.
Multitasking (chạy đa nhiệm) là từ mà bạn nghe nhiều ở trang này cũng như chỗ khác
trên mạng liên quan đến smartphone hay các thiết bị công nghệ khác. Nó không có
gì mới lạ như thuở sơ khai khủng long râu dài mơ đến computer, nhưng nó vẫn tạo
ra 1 sự khác biệt rất lớn cho 1 số bạn và nó có thể là yếu tố quyết định khi
chọn 1 hệ điều hành smartphone. Hãy có 1 cái nhìn và tìm hiểu tất cả về món om
sòm này, và nó liên quan đến Android như thế nào.
A long time ago, in a laboratory far, far
away, some Jedi masters decided that computers should do more than one thing at
a time. They really already were doing plenty of things behind the scenes, but
to the user it was a case of entering a command, and waiting for it to finish.
Using threads and schedulers, and probably a little magic and a lot of luck,
engineers were able to work up an operating system that could run more than one
user command at a time, and multitasking was born. When you switch to a new VT
(virtual terminal) on a Unix box with no GUI, you're multitasking. When you
have more than one window open on your Windows or Mac or other computer that
does have a GUI, you're multitasking. You're doing more than one thing at a
time, and the computer is running more than one user task at a time. You can
now read Android Central while your completely legal torrents are downloading
in the background.
1 thời gian dài trước đây, trong 1 phòng thí nghiệm xa
xăm, rất xa, mấy thầy Jedi (xem Star
Wars) phán là computer sẽ có thể làm nhiều hơn 1 thứ trong cùng 1 thời
điểm. Họ thực sự đã làm rất nhiều điều đằng sau hậu trường, nhưng với người
dùng thì nó chỉ là 1 cách nhập 1 lệnh, và chờ đến khi kết thúc. Sử dụng các chủ
đề và các bộ lịch trình, và có lẽ thêm 1 chút ma thuật cộng với rất nhiều may
mắn, các kỹ sư đã có thể chế tác 1 hệ điều hành mà người dùng có thể chạy nhiều
hơn 1 lệnh tại cùng 1 thời điểm, và thế là multitasking được sinh ra. Khi bạn
chuyển qua 1 new VT (virtual terminal - thiết bị đầu cuối ảo) trên 1 máy Unix (hệ điều hành đa nhiệm) không có GUI (Graphic User Interface - giao diện đồ họa),
là bạn làm đa nhiệm. Bạn đang làm nhiều hơn 1 cái trong 1 thời điểm, và
computer đang chạy nhiều hơn 1 nhiệm vụ tại 1 thời điểm. Giờ bạn có thể đọc Android
Central trong khi các torrent hoàn toàn hợp thức của bạn vẫn download ở background.
On a smartphone, multitasking is a bit different. We
don't have the luxury of a 20-inch monitor, so showing more than one
"thing" running at a time isn't a big deal. Samsung is testing the
waters and trying it with the Galaxy S III with the Pop-Up Play feature,
but for the most part whatever we're doing takes the whole screen to do it. We
also don't have tons of RAM and video memory available and have to watch the
power usage. This means smartphone multitasking has to be a bit, well,
smarter.
Đối với 1 smartphone, multitasking là 1 khác biệt nhỏ.
Chúng tôi không có 1 cái 20-inch monitor đắt tiền, nên việc trình diễn nhiều
hơn “1 thứ” đang chạy trong 1 thời điểm không hay lắm. Samsung đang thử nghiệm
giao diện màn hình nước và muốn mang nó vào Galaxy S III với tính năng the Pop-Up Play, nhưng đối với hầu hết món gì mà chúng tôi đang làm
thì cũng chiếm toàn bộ màn hình để làm. Chúng tôi cũng không có sẵn hàng tấn
RAM và video memory và cũng phải tiết kiệm năng lượng nữa. Điều này có nghĩa là
smartphone đa nhiệm phải là 1 smartphone bé thôi, tốt và thông minh.
Smartphones have been multitasking for a long time. All
the mobile operating systems do it a bit differently -- some suspending all
other apps in the background, some saving the state and closing the app itself,
and others just letting everything run. The way Android does it is to let
threads and processes run depending on their priority. If you're using Google Play Music, the
processes that make the sound come out of the speaker have a high enough
priority to stay running when you switch away from the app. Not all of it is
running in the background, but enough of it is to keep the tunes playing. Other
apps can be killed if they aren't being used, and some apps get
"frozen" (for lack of a better word) and restore themselves when
brought back to the foreground. What's important, and prioritized, is decided
when the application is written and compiled so the end user doesn't have to
worry about it. It's not perfect, but it follows the very strong multitasking
model from Linux and tweaks it for Android.
Các Smartphone đã có multitasking từ lâu. Các hệ điều
hành mobile chạy đa nhiệm có khác nhau 1 chút -- 1 số thì treo tất cả các ứng
dụng khác vào background, một số thì lưu trạng thái và đóng chính ứng dụng đấy
lại, số khác thì chỉ đơn giản cho phép chạy mọi thứ. Cái cách Android làm là
cho các chủ đề và các trình chạy dựa vào quyền ưu tiên của chúng. Nếu bạn đang
dùng Google Play Music, thì các trình tạo dựng âm thanh đi ra speaker sẽ có
1 quyền ưu tiên đủ cao để vẫn chạy khi bạn chuyển khỏi ứng dụng này. Không phải
tất cả đều chạy trong background, nhưng vừa đủ để giữ giai điệu chơi. Các ứng
dụng khác có thể bị kill nếu chúng đang không được dùng, và 1 số thì “frozen - bị
đóng băng” (tạm diễn tả như vậy) và chúng tự phục hồi khi quay lại quyền ưu
tiên. Thế cái gì là quan trọng, và được quyền ưu tiên, thì đã được chỉ định khi
ứng dụng được viết và biên dịch nên người dùng cuối không cần phải lo lắng về
nó. Không hoàn hảo, nhưng nó đi theo mô hình đa nhiệm rất mạnh mẽ của Linux sau
đó tinh chỉnh nó cho Android.
It's all open-source, so manufacturers and ROM builders
can (and have) tweaked things to allocate memory the way they want it
allocated. Sometimes the tweaks are great,
sometimes not so much.
Nó là mã nguồn mở, nên các nhà sản xuất và những người
thiết kế ROM có thể (và có) tinh chỉnh các thứ để phân chia bộ nhớ theo cách mà
họ muốn. Đôi khi sự tinh chỉnh rất tuyệt, đôi khi không nhiều.
In the end, remember the next time you open an app and start up
where you left off that you're seeing multitasking at work.
Cuối cùng, nhớ là sắp tới bạn có mở 1 ứng dụng mà bắt đầu ở nơi khác
là bạn đang chứng kiến multitasking hoạt động.
It's in fact very complicated in this full of activity life to listen news on TV, thus I only use web for that reason, and obtain the most up-to-date news.
Trả lờiXóaLook into my blog post laser tattoo removal