Vàng trắng hiện đang được ưa chuộng, là mặt hàng chủ đạo trong chế tác trang sức, chiếm tới 80% thị trường vàng trang sức. Tuy nhiên, không ít trường hợp bỏ tiền mua vàng nhưng nhận về món đồ hóa ra lại chỉ toàn bạc với đồng...
30 tháng 5, 2011
117. Nguyễn Quang Lập - tuần qua số 14
1. Sự kiện nóng nhất tuần này là Tàu hải giám Trung Quốc vi phạm lãnh hải Việt Nam. *SÁNG QUA, 26-5, 3 TÀU HẢI GIÁM TRUNG QUỐC VÀO SÂU THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM, CÁCH BỜ BIỂN PHÚ YÊN 120 HẢI LÝ, CẮT PHÁ CÁP THĂM DÒ CỦA TÀU ĐỊA CHẤN BÌNH MINH 2 VÀ GIỞ TRÒ UY HIẾP ! Nhà báo Lê Đức Dục đã kêu lên: Bạn Khựa 16 chữ VÀNG (khè) bắt đầu giở trò rồi đây. Không phải bắt đầu, mà từ lâu, rất lâu rồi “các đồng chí 4 tốt” vẫn giở trò như thế. Chỉ những ai vẫn ngủ quên trong 16 chữ vàng thì vẫn tin TQ là bạn lớn, là hậu phương lớn của nhân dân Viêt Nam mà thôi.” Hỡi nhân loại hãy cảnh giác” đó là tiếng kêu của nhà văn Fucik, dân nhậu xin thêm mấy chữ: Hỡi nhân loại hãy cảnh giác món chữ vàng của TQ, thậm nguy thậm nguy !
29 tháng 5, 2011
116. Định hướng kinh tế đang được thay đổi - Lý toét
Mấy ngày gần đây, tin tức kinh tế trái chiều dồn dập.
Chứng khoán đổ dốc cả chục phiên mất gần trăm điểm, bỗng nhiên tăng 3-4% liên tiếp 2 phiên, trong khi khối ngoại bán ròng, ngày 26/5 là bước ngoặt.
Chứng khoán đổ dốc cả chục phiên mất gần trăm điểm, bỗng nhiên tăng 3-4% liên tiếp 2 phiên, trong khi khối ngoại bán ròng, ngày 26/5 là bước ngoặt.
28 tháng 5, 2011
115. Tàu TQ vào sâu chỉ cách bờ biển VN 128km quấy phá
Duy trì chế độ độc đảng ô nhục dựa vào TQ thì có giá của nó ==> hãy chờ xem ...
28/05/2011
Trung Quốc ngang nhiên cho tàu vào sâu trong lãnh hải Việt Nam để phá hoại
26 tháng 5, 2011
114. Tiền thuế xe ô tô nhập khẩu thất thoát do đâu?
Mịa, đọc xong bài này của Lý toét, cũng hiểu thêm 1 phần ==> bọn làm chính sách NGU như thía nào ... hay chúng giả vờ ngu? Đơn giản thía này nhé, ai mua xe nhập khẩi cũng phải trả đủ - trả ngay xiền cho 3 loại thuế (tổng tiền ~ gấp 3 lần giá gốc), nộp cho nhà nước ~ 2 lần giá trị gốc của chiếc xe ==> vậy tại sao các nhà bán lẻ lại được không nộp ngay các khoản thuế ấy cho nhà nước ???
Nếu các nhà bán lẻ tuyên bố lỗ để không nộp 2 khoản thuế đã thu thì tức là đã lấy xiền của nhà nước tức là của dân thì họ phải bị đi tù chứ .... ==> ức chế wá!!!
Thông tư 20 đóng góp tích cực cho ngân sách
Các doanh nghiệp tư nhân buôn bán ô tô nhập khẩu tiểu ngạch hùn hạp với nhau cùng khiếu nại lên bộ Công thương với danh nghĩa kiến nghị sửa đổi Nội dung một văn bản điều chỉnh phương thức nhập ô tô nguyên chiếc. Văn bản đó là Thông tư 20/2011 TT-BCT gọi tắt là Thông tư 20 hay TT20.
113. Smart TV thông minh đến mức nào
Ngoài kết nối mạng, hỗ trợ lướt web, giải trí trực tuyến, TV "thông minh" còn cho phép người dùng chơi game, gọi điện trực tuyến như trên laptop và smartphone.
Khái niệm "Smart TV" được nhắc đến lần đầu tiên từ Samsung, sau đó được mở rộng và phổ biến bởi cả LG và Philips. Tuy nhiên, cũng có những nhà sản xuất TV khác, như Sony, lại lựa chọn Internet TV để mô tả về HDTV của mình với các tính năng tương tự. Bởi vậy, "Smart TV" cũng là cụm từ thường được dùng để mô tả về những mẫu TV có khả năng kết nối mạng.
112. 1080i-1080p-HD-SD-full HD-HDTV-Bluray ... bit-rate ... là cái qué giề
Phân biệt HD 1080i và 1080p
- Tuy nhiên, chương trình phát sóng thương mại đầu tiên thuộc về người Nhật năm 1969, nhưng vì "lý do kỹ thuật" nên ko thể trở thành một xu hướng mới trong phát sóng.
- Côngnghệ HD được chính thức ra mắt năm 1998 tại Truyền Hình Mỹ, và sau đó 10 năm thì thế giới mới thực sự thịnh hành công nghệ HD, và sau đó là đến đất nước Việt Nam ta.
HD (là từ viết tắt của High Definition) hay HDTV (High Definition Televison) hiểu nôm na "truyền hình với độ nét cao", là một thuật ngữ chỉ các chương trình TV kỹ thuật số, các tập tin đa phương tiện (movies, audio, game...) được trình chiếu với độ phân giải cao hơn các chuẩn thông thường đã có trước đây (PAL, SECAM, NTSC). Độ phân giải cao giúp hình ảnh trung thực, chi tiết hơn rất nhiều. Tuy nhiên, cũng vì thế yêu cầu năng lực nguồn phát, khả năng trình chiếu (playback) của thiết bị tiếp nhận cũng như băng thông của hệ thống cao hơn.
- bit-rate quan trọng hơn độ phân giải, như vậy 1 phim 720p cũng có thể đánh gục phim 1080p về chất lượng.
- 1080p chiếu trên LCD 720p thì cũng chỉ thể hiện 720p.
- 1080p chiếu trên LCD full HD cỡ nhỏ không cho khác biệt đáng kể so với 720p ngay cả khi tương quan bit-rate của chúng là công bằng.
Nhìn vào dung lượng phim có thể thấy được phần nào chất lượng phim thông qua bit-rate và độ phân giải:
- Phim có độ phân giải 1080p thì nên có dung lượng gấp 2.3 lần phim 720p để đảm bảo chất lượng tương ứng.
Khác với các công nghệ đĩa quang DVD±R, DVD±RW và DVD-RAM dùng tia laser đỏ (650nm), bluray dùng tia laser xanh-tím (405nm), đó là lý do vì sao tên gọi Blu-ray ra đời. Đĩa bluray có bước sóng ngắn hơn nên cho phép nạp nhiều dữ liệu hơn mặc dù cùng kích cỡ vật lý với đĩa CD/DVD.
Để xem được nội dung trên đĩa bluray, bạn cần có ổ đĩa bluray (nếu dùng trên máy vi tính) hoặc đầu bluray player (đầu đĩa) chuyên dụng cho giải trí gia đình. Giá của các ổ đĩa bluray từ các nhà sản xuất nổi tiếng như Lite-On, Pioneer, LG hiện nay còn khá cao, tầm 700,000 đ đến 1 triệu đồng trở lên. Tuy nhiên, đa số dòng máy desktop lẫn laptop cao cấp đời mới hiện nay đều có sẵn ổ đĩa bluray. Hơn nữa, khi muốn xem phim bluray trên máy vi tính, bạn còn cần phải có phần mềm chuyên dụng hỗ trợ định dạng phim bluray, mã (codec) để giải mã hình ảnh lẫn âm thanh ...
Khi muốn lên đời cho rạp hát tại gia theo đúng chuẩn chất lượng cao, bạn có thể đầu tư mua một đầu bluray player để xem đĩa phim bluray, kết hợp sử dụng với TV LCD Full-HD (1080p) và dàn ampli HD sẽ cho chất lượng tuyệt hảo, độ sắc nét về hình ảnh và âm thanh như trong nhà hát. Việc này đòi hòi bạn phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối cao, do đó nếu nhu cầu giải trí ở mức độ thông thường thì bạn không nhất thiết phải mua đĩa bluray.
Một giải pháp khác với mức chi phí vừa phải là chọn mua các đĩa DVD-9 (dung lượng 8,5GB) với chất lượng hình ảnh và âm thanh khá tốt (hiện các đĩa phim DVD có trên thị trường là đĩa DVD-5, dung lượng 4,7GB). Giá của các đĩa phim DVD-9 hiện nay tại các tiệm băng đĩa dao động 35.000 - 40.000đ/đĩa.
Công nghệ HD (High Definition) là công nghệ truyền hình tiên tiến nhất hiện nay (ra đời chính thức từ năm 2006) --> HD là 1 bước phát triển tiếp theo của video conferencing
- Nhiều loại hình Content hơn: ảnh phân giải cao và nội dung nhiều hơn.
- Yêu cầu băng thông tối thiểu: 1Mbps (Khuyến nghị: 2Mbps)
1080p =
Progressive Scan - Quét liên tục
1080i = Interlaced Scan - Quét xen kẽ
- Progressive Video: Nguồn video được liệt kê với chữ p được gọi là tín hiệu quét liên tục. Ví dụ là các tín hiệu 480p, 720p hoặc 1080p. Quét liên tục hiển thị nội dung video và thậm chí cả các dòng quét lẻ (toàn bộ khung video) trên TV cùng một lúc. Cần cáp High Speed HDMI® để truyền tín hiệu video ở độ phân giải 1080p.
- Interlaced Video: Nguồn video được liệt kê theo với chữ i được gọi là tín hiệu quét xen kẽ. Ví dụ về các tín hiệu 480i hoặc 1080i. Hiển thị tín hiệu quét xen kẽ và thậm chí là dòng quét lẻ và riêng biệt. Thậm chí dòng quét được vẽ trên màn hình, sau đó các dòng quét lẻ được rút ra trên màn hình. Hai dòng quét tạo nên một khung hình video.
* Các con số được liệt kê trước p hoặc i đại diện cho số dòng quét các nguồn video sử dụng để sao chép các đoạn video.
1080i = Interlaced Scan - Quét xen kẽ
- Progressive Video: Nguồn video được liệt kê với chữ p được gọi là tín hiệu quét liên tục. Ví dụ là các tín hiệu 480p, 720p hoặc 1080p. Quét liên tục hiển thị nội dung video và thậm chí cả các dòng quét lẻ (toàn bộ khung video) trên TV cùng một lúc. Cần cáp High Speed HDMI® để truyền tín hiệu video ở độ phân giải 1080p.
- Interlaced Video: Nguồn video được liệt kê theo với chữ i được gọi là tín hiệu quét xen kẽ. Ví dụ về các tín hiệu 480i hoặc 1080i. Hiển thị tín hiệu quét xen kẽ và thậm chí là dòng quét lẻ và riêng biệt. Thậm chí dòng quét được vẽ trên màn hình, sau đó các dòng quét lẻ được rút ra trên màn hình. Hai dòng quét tạo nên một khung hình video.
* Các con số được liệt kê trước p hoặc i đại diện cho số dòng quét các nguồn video sử dụng để sao chép các đoạn video.
- HD 1080i: 1080i là chuẩn cho độ phân giải
1080×1920. Nếu là ảnh tĩnh thì độ phân giải của 1080i hơn gấp đôi 720p, 2073600
pixel. Tuy nhiên, đây là chuẩn sử dụng kỹ thuật quét hình xen kẽ, nên tốc
độ khung hình của 1080i chỉ nhỉnh hơn 720p một chút không đáng kể (khoảng
12,5%). Dĩ nhiên thiết bị tương thích chuẩn 1080i cũng được gọi là “HD Ready”.
- HD 1080p: Chuẩn HD cao nhất hiện nay là 1080p cho độ phân giải 1080×1920. Thiết bị nào có khả năng thu hoặc phát theo chuẩn 1080p thì được gọi là “Full HD” (độ phân giải cao đầy đủ). Châu Âu đã ra quy định yêu cầu các nhà sản xuất phải ghi rõ HD Ready hay là Full HD 1080p để tránh nhầm lẫn với các thiết bị HD Ready chỉ tương thích 720p hoặc 1080i.
- Full HD 1080p được dùng trong những đĩa Bluray có dung lượng cao nhất gần 50GB cho 1 bộ phim, còn HD 1080i thì là đĩa HD-DVD có dung lượng cao nhất là 20GB cho 1 bộ phim. Hiện nay có Đài Truyền Hình VTC HD tự sản xuất được ra vài kênh truyền hình mang chuẩn HD 1080i, như vậy là chưa Full HD, 1080i chỉ nhỉn hơn 720p 1 chút, cho nên đa số người dùng nhận xét đó là HD Upscale, bởi vì HD nó không nét.
- HD 1080p: Chuẩn HD cao nhất hiện nay là 1080p cho độ phân giải 1080×1920. Thiết bị nào có khả năng thu hoặc phát theo chuẩn 1080p thì được gọi là “Full HD” (độ phân giải cao đầy đủ). Châu Âu đã ra quy định yêu cầu các nhà sản xuất phải ghi rõ HD Ready hay là Full HD 1080p để tránh nhầm lẫn với các thiết bị HD Ready chỉ tương thích 720p hoặc 1080i.
- Full HD 1080p được dùng trong những đĩa Bluray có dung lượng cao nhất gần 50GB cho 1 bộ phim, còn HD 1080i thì là đĩa HD-DVD có dung lượng cao nhất là 20GB cho 1 bộ phim. Hiện nay có Đài Truyền Hình VTC HD tự sản xuất được ra vài kênh truyền hình mang chuẩn HD 1080i, như vậy là chưa Full HD, 1080i chỉ nhỉn hơn 720p 1 chút, cho nên đa số người dùng nhận xét đó là HD Upscale, bởi vì HD nó không nét.
Giải thích thêm:
- 1080i =
1920×1080pixel nhưng là quét xen kẽ 50i (25 ảnh chẵn và 25 ảnh lẻ) tức
là 1 ảnh 1920×1080 nhưng chia thành 2 bán ảnh.
- 1080p cũng = 1920×1080pixel nhưng là quét liên tục 25p, tức là 1 ảnh 1920×1080 nhưng không chia như 50i mà quét liên tục 25 hình 1920×1080 trong 1 giây (25 hình trên giây trong truyền hình - còn của điện ảnh là 24 hình trên giây) cho nên khi xem quét 25p ta có cảm giác như xem ở Cinema nhất là các hình ảnh chuyển động.
- 1080p cũng = 1920×1080pixel nhưng là quét liên tục 25p, tức là 1 ảnh 1920×1080 nhưng không chia như 50i mà quét liên tục 25 hình 1920×1080 trong 1 giây (25 hình trên giây trong truyền hình - còn của điện ảnh là 24 hình trên giây) cho nên khi xem quét 25p ta có cảm giác như xem ở Cinema nhất là các hình ảnh chuyển động.
- Sau Full HD sẽ là Ultra-HD ...
Khung hình 21:9, có độ phân giải lên đến 7680×4320pixel. Hãng đầu tiên ra Demo
Ultra-HD là hãng Philips vào năm 2010.
- Tháng 6/2010, các nhà nghiên cứu của Đài NHK Nhật Bản cũng đã ra mắt màn hình thế hệ cho tương lai, sẽ thành đại trà trong 1 thập kỉ tới, màn hiển thị Plasma Ultra HD mới nhất của NHK chỉ bằng 1/4 màn hiển thị Super Hi-Vision (SHV) mà họ hy vọng cuối cùng sẽ thay thế được công nghệ HDTV ngày nay
* Ultra HD sẽ đc gọi là HD-4320p và trong 10 năm nữa sẽ thịnh hành.
Khảo dị:
- Lịch sử HD bắt đầu từ 1 dự án trong quân đội Liên Xô, năm 1958 đã tạo ra một hệ thống có khả năng trình chiếu khung hình 1125 dòng cho mục đích quân sự.
- Tháng 6/2010, các nhà nghiên cứu của Đài NHK Nhật Bản cũng đã ra mắt màn hình thế hệ cho tương lai, sẽ thành đại trà trong 1 thập kỉ tới, màn hiển thị Plasma Ultra HD mới nhất của NHK chỉ bằng 1/4 màn hiển thị Super Hi-Vision (SHV) mà họ hy vọng cuối cùng sẽ thay thế được công nghệ HDTV ngày nay
* Ultra HD sẽ đc gọi là HD-4320p và trong 10 năm nữa sẽ thịnh hành.
Khảo dị:
- Lịch sử HD bắt đầu từ 1 dự án trong quân đội Liên Xô, năm 1958 đã tạo ra một hệ thống có khả năng trình chiếu khung hình 1125 dòng cho mục đích quân sự.
- Tuy nhiên, chương trình phát sóng thương mại đầu tiên thuộc về người Nhật năm 1969, nhưng vì "lý do kỹ thuật" nên ko thể trở thành một xu hướng mới trong phát sóng.
- Côngnghệ HD được chính thức ra mắt năm 1998 tại Truyền Hình Mỹ, và sau đó 10 năm thì thế giới mới thực sự thịnh hành công nghệ HD, và sau đó là đến đất nước Việt Nam ta.
Truyền hình HD -
màn hình HDTV:
Hiện tại có hai loại
chương trình truyền hình phát sóng chuẩn HD: 720p và 1080i. Chương trình phát
sóng chuẩn HD 720p sử dụng độ phân giải 1280×720pixel, hoặc hình ảnh tĩnh có
chiều ngang 1280 điểm ảnh (pixel) và 720 điểm ảnh dọc. Chữ “p” trong 720p được
viết tắt của progressive (tạm dịch là liên tục), khi đó hình ảnh hiển thị trên
màn hình được vẽ (quét) qua 1 lần từ trên xuống dưới và được vẽ lại (làm tươi)
60 lần mỗi giây.
Trong khi đó, chương trình phát sóng theo chế độ 1080i sử dụng độ phân giải cao 1920 x 1080pixel, về mặt lý thuyết cho chất lượng hình ảnh tốt hơn. Tuy nhiên, chữ “i” viết tắt của interlaced (tạm dịch là xen kẽ). Với “công nghệ i”, hình ảnh hiển thị trên màn hình được xử lý bằng cách vẽ 2 lần đan xen nhau. Lần đầu hình ảnh được vẽ qua các dòng cách nhau 1 khoảng, lần thứ hai vẽ lại những dòng mà lần đầu bỏ qua.
Thời gian quét tất cả các dòng mất 1/30 giây, lâu hơn gấp đôi so với tín hiệu “p” - progressive. Vì vậy, dù độ phân giải cao hơn nhưng ở chế độ “i” có thể tạo ra nhấp nháy và hơi bị mờ khi những đối tượng hình ảnh chuyển động nhanh. Vì lý do này mà những kênh truyền hình thể thao độ nét cao thường sử dụng loại 720p, trong khi những kênh phát hình ảnh ít chuyển động như Discovery có xu hướng sử dụng 1080i cho độ phân giải phong phú hơn.
Bất kỳ tivi HDTV nào cũng có thể hiển thị cả 720p và 1080i nhưng tín hiệu sẽ tự chuyển đổi về độ phân giải gốc ban đầu. Ví dụ, tivi HDTV 720p sẽ hiển thị tín hiệu phát 1080i nhưng sử dụng một chip xử lý bên trong để chuyển đổi ngược hình ảnh xuống độ phân giải 720p theo tỉ lệ.
Không có chương trình phát sóng chuẩn 1080p và cũng không có loại tivi “HDTV 1080i”, mà chỉ có chương trình phát sóng chuẩn 1080i hiển thị trên màn hình tivi HDTV 1080p hoặc HDTV 720p.
Và cũng sẽ không phát lại tín hiệu “i” của 1080i, mà thay vào đó nó sẽ hiển thị ở chế độ “p”. Các nhà sản xuất đôi khi quảng cáo HDTV 720p là “HDTV 1080i”, bởi vì nó hỗ trợ 1080i, mặc dù độ phân giải bị giảm theo tỉ lệ.
Trong khi đó, tivi HDTV 1080p (Full-HD) không làm giảm độ phân giải của tín hiệu 1080i. Nó chỉ khác ở chỗ thay vì phát ở chế độ “i” thì hiển thị ở chế độ “p”.
Vì vậy, tín hiệu hình ảnh phát ở chế độ 1080i sẽ xem tốt hơn trên tivi HDTV 1080p, đặc biệt khi so sánh trên màn hình lớn. Bên cạnh đó, khi xem chương trình phát chuẩn 720p trên tivi HDTV 1080p, tín hiệu hình ảnh sẽ được chuyển đổi lên độ phân giải 1080p cao hơn. Nhưng sự chuyển đổi này không khác biệt đáng kể khi xem trên màn hình có kích thước khiêm tốn.
Cho đến nay, không có chương trình phát sóng chuẩn 1080p (1920×1080 ở chế độ “p”). Tuy nhiên, có những định dạng kỹ thuật số có thể xuất ra tín hiệu đúng chuẩn 1080p như Blu-ray và HD-DVD. Như vậy HDTV 1080p chỉ có thể hiển thị độ phân giải đầy đủ với tín hiệu phát từ các loại đầu đĩa Blu-ray và HD-DVD.
Do đó, chế độ 1080i chỉ dùng trong video hoặc phát sóng truyền hình. Không có công nghệ tivi nào tên “HDTV 1080i” bởi vì tất cả các tivi HDTV đều hiển thị ở chế độ “p”, không hiển thị theo chế độ “i”. Chế độ “p”, áp dụng cho các loại màn hình như LCD, màn hình phẳng Plasma, LCoS và màn chiếu DLP... Chỉ có màn hình CRT (bóng đèn hình) hiển thị ở chế độ “i” nhưng HDTV CRT lại không được sản xuất.
Khi HDTV 1080p xuất hiện, một số nhà sản xuất đã mập mờ con số “1080” bằng cách đổi tên HDTV 720p thành “HDTV 1080i”. Các loại tivi “HDTV 1080i” có giá thấp hơn nhiều so với 1080p, mà hầu như người dùng không nhận ra sự khác biệt này. Hiện nay, có một số trang web đã ghi “HDTV 720p/1080i” để làm rõ “HDTV 1080i” chỉ thực sự là HDTV 720p.
Như vậy, nếu bạn cảm thấy “vừa ý” với chiếc tivi HDTV 720p thì không nên móc hầu bao thêm cho các thông tin quảng cáo về “1080”. Nhưng nếu muốn chiếc tivi HDTV 1080p thật sự, bạn cần chi thêm tiền hoặc mua loại có kích thước nhỏ hơn với cùng mức giá.
Chế độ “i” có thể tạo ra nhấp nháy và hơi bị mờ khi hình ảnh chuyển động nhanh.
Trong khi đó, chương trình phát sóng theo chế độ 1080i sử dụng độ phân giải cao 1920 x 1080pixel, về mặt lý thuyết cho chất lượng hình ảnh tốt hơn. Tuy nhiên, chữ “i” viết tắt của interlaced (tạm dịch là xen kẽ). Với “công nghệ i”, hình ảnh hiển thị trên màn hình được xử lý bằng cách vẽ 2 lần đan xen nhau. Lần đầu hình ảnh được vẽ qua các dòng cách nhau 1 khoảng, lần thứ hai vẽ lại những dòng mà lần đầu bỏ qua.
Thời gian quét tất cả các dòng mất 1/30 giây, lâu hơn gấp đôi so với tín hiệu “p” - progressive. Vì vậy, dù độ phân giải cao hơn nhưng ở chế độ “i” có thể tạo ra nhấp nháy và hơi bị mờ khi những đối tượng hình ảnh chuyển động nhanh. Vì lý do này mà những kênh truyền hình thể thao độ nét cao thường sử dụng loại 720p, trong khi những kênh phát hình ảnh ít chuyển động như Discovery có xu hướng sử dụng 1080i cho độ phân giải phong phú hơn.
Bất kỳ tivi HDTV nào cũng có thể hiển thị cả 720p và 1080i nhưng tín hiệu sẽ tự chuyển đổi về độ phân giải gốc ban đầu. Ví dụ, tivi HDTV 720p sẽ hiển thị tín hiệu phát 1080i nhưng sử dụng một chip xử lý bên trong để chuyển đổi ngược hình ảnh xuống độ phân giải 720p theo tỉ lệ.
Không có chương trình phát sóng chuẩn 1080p và cũng không có loại tivi “HDTV 1080i”, mà chỉ có chương trình phát sóng chuẩn 1080i hiển thị trên màn hình tivi HDTV 1080p hoặc HDTV 720p.
Và cũng sẽ không phát lại tín hiệu “i” của 1080i, mà thay vào đó nó sẽ hiển thị ở chế độ “p”. Các nhà sản xuất đôi khi quảng cáo HDTV 720p là “HDTV 1080i”, bởi vì nó hỗ trợ 1080i, mặc dù độ phân giải bị giảm theo tỉ lệ.
Trong khi đó, tivi HDTV 1080p (Full-HD) không làm giảm độ phân giải của tín hiệu 1080i. Nó chỉ khác ở chỗ thay vì phát ở chế độ “i” thì hiển thị ở chế độ “p”.
Vì vậy, tín hiệu hình ảnh phát ở chế độ 1080i sẽ xem tốt hơn trên tivi HDTV 1080p, đặc biệt khi so sánh trên màn hình lớn. Bên cạnh đó, khi xem chương trình phát chuẩn 720p trên tivi HDTV 1080p, tín hiệu hình ảnh sẽ được chuyển đổi lên độ phân giải 1080p cao hơn. Nhưng sự chuyển đổi này không khác biệt đáng kể khi xem trên màn hình có kích thước khiêm tốn.
Cho đến nay, không có chương trình phát sóng chuẩn 1080p (1920×1080 ở chế độ “p”). Tuy nhiên, có những định dạng kỹ thuật số có thể xuất ra tín hiệu đúng chuẩn 1080p như Blu-ray và HD-DVD. Như vậy HDTV 1080p chỉ có thể hiển thị độ phân giải đầy đủ với tín hiệu phát từ các loại đầu đĩa Blu-ray và HD-DVD.
Do đó, chế độ 1080i chỉ dùng trong video hoặc phát sóng truyền hình. Không có công nghệ tivi nào tên “HDTV 1080i” bởi vì tất cả các tivi HDTV đều hiển thị ở chế độ “p”, không hiển thị theo chế độ “i”. Chế độ “p”, áp dụng cho các loại màn hình như LCD, màn hình phẳng Plasma, LCoS và màn chiếu DLP... Chỉ có màn hình CRT (bóng đèn hình) hiển thị ở chế độ “i” nhưng HDTV CRT lại không được sản xuất.
Khi HDTV 1080p xuất hiện, một số nhà sản xuất đã mập mờ con số “1080” bằng cách đổi tên HDTV 720p thành “HDTV 1080i”. Các loại tivi “HDTV 1080i” có giá thấp hơn nhiều so với 1080p, mà hầu như người dùng không nhận ra sự khác biệt này. Hiện nay, có một số trang web đã ghi “HDTV 720p/1080i” để làm rõ “HDTV 1080i” chỉ thực sự là HDTV 720p.
Như vậy, nếu bạn cảm thấy “vừa ý” với chiếc tivi HDTV 720p thì không nên móc hầu bao thêm cho các thông tin quảng cáo về “1080”. Nhưng nếu muốn chiếc tivi HDTV 1080p thật sự, bạn cần chi thêm tiền hoặc mua loại có kích thước nhỏ hơn với cùng mức giá.
Chế độ “i” có thể tạo ra nhấp nháy và hơi bị mờ khi hình ảnh chuyển động nhanh.
Có thể thấy ngày nay bạn
sẽ không quá khó khăn để sưu tập các
video âm nhạc hay phim HD được chia sẻ khá phổ biến ở các diễn đàn, phương thức
Emule, Bittorent, & Blog cá nhân. Với các nước nhà giàu, chuyên xài hàng
Hi-tech thì thuật ngữ HD & Full HD không còn xa lạ nữa. Nhưng ở Việt Nam
mình thì thuật ngữ này còn khá mới mẻ. Bạn hiểu thế nào về HD, full HD.
1. HD là gì?
1. HD là gì?
HD (là từ viết tắt của High Definition) hay HDTV (High Definition Televison) hiểu nôm na "truyền hình với độ nét cao", là một thuật ngữ chỉ các chương trình TV kỹ thuật số, các tập tin đa phương tiện (movies, audio, game...) được trình chiếu với độ phân giải cao hơn các chuẩn thông thường đã có trước đây (PAL, SECAM, NTSC). Độ phân giải cao giúp hình ảnh trung thực, chi tiết hơn rất nhiều. Tuy nhiên, cũng vì thế yêu cầu năng lực nguồn phát, khả năng trình chiếu (playback) của thiết bị tiếp nhận cũng như băng thông của hệ thống cao hơn.
2. Bit-rate và độ phân giải:
- Bit-rate: là lượng dữ liệu chuyển từ file film lên CPU trong 1 giây để xử lý giải mã thành hình ảnh và âm thanh. Bit-rate càng cao phim càng đẹp, âm thanh càng hay, nhưng cũng đồng nghĩa với việc CPU phải giải quyết càng nhiều công việc.
- Độ phân giải: gồm 1080i, 1080p và 720p. Độ phân giải của phim HD tính bằng chiều ngang (1920 đối với 1080p/i) hoặc 1280 (đối với 720p) nhân với chiều dọc (biến đổi tùy theo phim) của diện tích hình ảnh (không tính phần băng đen). Ví dụ:
+ 1080i/p ở tỉ lệ (khung hình) 16:9 có độ phân giải 1920×1080~2.01Mpx (megapixel)
+ 1080i/p ở tỉ lệ 2.39:1 có độ phân giải 1920×803~1.54Mpx
+ 720p ở tỉ lệ 16:9 có độ phân giải 1280×720~0.92Mpx
+ 720p ở tỉ lệ 2.39:1 có độ phân giải 1280x536~0.69Mpx
Rõ ràng là trên lý thuyết 1080p cho hình ảnh chi tiết hơn 720p gấp đôi. Tuy nhiên, trên thực tế sự chênh lệch này khó phân biệt bằng mắt thường trên cả TV 720p (HD ready) và 1080p (Full HD).
- Bit-rate: là lượng dữ liệu chuyển từ file film lên CPU trong 1 giây để xử lý giải mã thành hình ảnh và âm thanh. Bit-rate càng cao phim càng đẹp, âm thanh càng hay, nhưng cũng đồng nghĩa với việc CPU phải giải quyết càng nhiều công việc.
- Độ phân giải: gồm 1080i, 1080p và 720p. Độ phân giải của phim HD tính bằng chiều ngang (1920 đối với 1080p/i) hoặc 1280 (đối với 720p) nhân với chiều dọc (biến đổi tùy theo phim) của diện tích hình ảnh (không tính phần băng đen). Ví dụ:
+ 1080i/p ở tỉ lệ (khung hình) 16:9 có độ phân giải 1920×1080~2.01Mpx (megapixel)
+ 1080i/p ở tỉ lệ 2.39:1 có độ phân giải 1920×803~1.54Mpx
+ 720p ở tỉ lệ 16:9 có độ phân giải 1280×720~0.92Mpx
+ 720p ở tỉ lệ 2.39:1 có độ phân giải 1280x536~0.69Mpx
Rõ ràng là trên lý thuyết 1080p cho hình ảnh chi tiết hơn 720p gấp đôi. Tuy nhiên, trên thực tế sự chênh lệch này khó phân biệt bằng mắt thường trên cả TV 720p (HD ready) và 1080p (Full HD).
Bạn nên hiểu rõ:
- Đối với TV 720p, việc thể hiện 1080p cũng chỉ cho độ chi tiết ngang với 720p vì đó là giới hạn phân giải của panel.
- Đối với TV 1080p kích cỡ 46" trở xuống thì ở khoảng cách 2.5m (khoảng cách xem phim đảm bảo) cũng rất khó phân biệt sự khác biệt vì tại vị trí này kích cỡ pixel quá nhỏ để có thể nhận biết bằng mắt thường. Tôi cho rằng, ưu thế của 1080p chỉ có thể nhận biết bằng mắt thường dễ dàng khi màn hình >60", lúc ấy phim 720p bắt đầu có hiện tượng rạn hình đủ để nhận biết bằng mắt thường.
Tham khảo thêm:
- Đối với TV 720p, việc thể hiện 1080p cũng chỉ cho độ chi tiết ngang với 720p vì đó là giới hạn phân giải của panel.
- Đối với TV 1080p kích cỡ 46" trở xuống thì ở khoảng cách 2.5m (khoảng cách xem phim đảm bảo) cũng rất khó phân biệt sự khác biệt vì tại vị trí này kích cỡ pixel quá nhỏ để có thể nhận biết bằng mắt thường. Tôi cho rằng, ưu thế của 1080p chỉ có thể nhận biết bằng mắt thường dễ dàng khi màn hình >60", lúc ấy phim 720p bắt đầu có hiện tượng rạn hình đủ để nhận biết bằng mắt thường.
Tham khảo thêm:
Màn ảnh rộng ngoài rạp
có kích thước lớn gấp vài trăm lần LCD full HD nhưng có độ phân giải (quy đổi)
chỉ gấp 5 lần 1080p. Điều đó cho thấy yêu cầu tốc độ tăng diện tích màn hình tăng gấp
nhiều lần yêu cầu tăng độ phân giải với chất lượng hình ảnh tương đương.
Mối tương quan giữa bit-rate, độ phân giải với chất lượng HD:
- Xét 1 phim HD 720p @ 2.39:1 (độ phân giải của nó là 0.69 Mpx) có bit-rate hình ảnh là 6000 Kbps --> hình ảnh đẹp
- Nếu cũng là phim này nhưng là bản HD 1080p @ 2.39:1 (độ phân giải là 1.54 MPx - gấp 2.23 lần trường hợp trên) thì bit-rate yêu cầu để có chất lượng hình ảnh tương ứng phải đạt được là 6000*2.23=13380 Kbps. Đây là 1 con số tương đối lớn nên nó thường bị cắt xén bớt để hạ thấp dung lượng file.
Từ đây rút ra, nếu bit-rate của phim 1080p thấp hơn 13380 một cách đáng kể, có thể phim sẽ không đẹp bằng bản 720p.
Nói dài dòng như ở trên cuối cùng cũng chỉ kết lại vài vấn đề sau:
Mối tương quan giữa bit-rate, độ phân giải với chất lượng HD:
- Xét 1 phim HD 720p @ 2.39:1 (độ phân giải của nó là 0.69 Mpx) có bit-rate hình ảnh là 6000 Kbps --> hình ảnh đẹp
- Nếu cũng là phim này nhưng là bản HD 1080p @ 2.39:1 (độ phân giải là 1.54 MPx - gấp 2.23 lần trường hợp trên) thì bit-rate yêu cầu để có chất lượng hình ảnh tương ứng phải đạt được là 6000*2.23=13380 Kbps. Đây là 1 con số tương đối lớn nên nó thường bị cắt xén bớt để hạ thấp dung lượng file.
Từ đây rút ra, nếu bit-rate của phim 1080p thấp hơn 13380 một cách đáng kể, có thể phim sẽ không đẹp bằng bản 720p.
Nói dài dòng như ở trên cuối cùng cũng chỉ kết lại vài vấn đề sau:
- bit-rate quan trọng hơn độ phân giải, như vậy 1 phim 720p cũng có thể đánh gục phim 1080p về chất lượng.
- 1080p chiếu trên LCD 720p thì cũng chỉ thể hiện 720p.
- 1080p chiếu trên LCD full HD cỡ nhỏ không cho khác biệt đáng kể so với 720p ngay cả khi tương quan bit-rate của chúng là công bằng.
Nhìn vào dung lượng phim có thể thấy được phần nào chất lượng phim thông qua bit-rate và độ phân giải:
- Phim có độ phân giải 1080p thì nên có dung lượng gấp 2.3 lần phim 720p để đảm bảo chất lượng tương ứng.
1 chút về Bluray:
Trên thực tế chỉ có
BLU-RAY DISC và HD-DVD mới luôn đi kèm với HD cụm từ (High-Definition), còn HD,
HDrip...(720p, 1080p, 1080i...) được nén từ BLU-RAY DISC và HD-DVD gốc chỉ là
cách gọi cho dễ hiểu của cộng đồng chơi HD, nó không phải đúng như chuẩn High-Definition
của các hãng BLU-RAY DISC và HD-DVD đưa ra! và được phân biệt rõ ràng nhất ở đuôi
file (BLU-RAY - HD-DVD là .m2ts - .EVO) vàbitrate (BLU-RAY DISC
- HD-DVD là 24Mbps-40Mbps tùy Encoding), các file của BLU-RAY và HD-DVD chuẩn
luôn nằm trong 1 folder.
Ngày nay thì chuẩn BLU-RAY DISC được phổ biến nhất, nhưng anh, em cũng cần phân biệt thêm là hiện nay đã có BLU-RAY DISC được Mux lại từ các file (.mkv, avi...)
Ngày nay thì chuẩn BLU-RAY DISC được phổ biến nhất, nhưng anh, em cũng cần phân biệt thêm là hiện nay đã có BLU-RAY DISC được Mux lại từ các file (.mkv, avi...)
100 (BLU-RAY gốc)
-->50 (HDrip .mkv...) -->100 noise (BLU-RAY upscale). Một điều nữa là
1080i của HDTV hoàn toàn khác với 1080i trong BLU-RAY DISC về bitrate và
encoding.
Các bác tham khảo 1 số channel trên thế giới còn HDTV ở VN thì em không rõ:
Channel.............Resolution.......Average Bitrate.......Peak Bitrate
TNT.....................1920x1080............17.8 ............ 19.4
ESPN....................1280x720............18.1.. .......... 19.4
ESPN2..................1280x720............17.8... .........19.4
NFL Network.........1920x1080............16.8 ............ 17.0
CSN MidAtlantic....1920x1080............16.6.......... ..17.7
HD Net................1920x1080............17.3...... ......19.2
HD Net Movies......1920x1080............17.2 ............18.7
Universal.............1920x1080............10.5 ............ ?
HD Theater..........1920x1080............17.2 ............18.2
National Geo........1280x720............13.3............
MHD...................1920x1080............17.0 ............18.1
Food Network.......1920x1080 ............14.2............15.0
HGTV..................1920x1080............14.0 ............ ?
A&E....................1280x720 ............18.0............18.2
Animal Planet.......1920x1080 ............12.5 ............15.0
Discovery............1920x1080............12.5.... ........15.0
Science...............1920x1080............12.5 ............15.0
TLC....................1920x1080 ............12.5 ............15.0
HBO...................1920x1080............11.0 ............14.5
Cinemax.............1920x1080............11.0 ............ 14.5
Showtime...........1920x1080............12.0 ............ 14.5
TMC...................1920x1080............12.0 ............14.5
Các bác tham khảo 1 số channel trên thế giới còn HDTV ở VN thì em không rõ:
Channel.............Resolution.......Average Bitrate.......Peak Bitrate
TNT.....................1920x1080............17.8 ............ 19.4
ESPN....................1280x720............18.1.. .......... 19.4
ESPN2..................1280x720............17.8... .........19.4
NFL Network.........1920x1080............16.8 ............ 17.0
CSN MidAtlantic....1920x1080............16.6.......... ..17.7
HD Net................1920x1080............17.3...... ......19.2
HD Net Movies......1920x1080............17.2 ............18.7
Universal.............1920x1080............10.5 ............ ?
HD Theater..........1920x1080............17.2 ............18.2
National Geo........1280x720............13.3............
MHD...................1920x1080............17.0 ............18.1
Food Network.......1920x1080 ............14.2............15.0
HGTV..................1920x1080............14.0 ............ ?
A&E....................1280x720 ............18.0............18.2
Animal Planet.......1920x1080 ............12.5 ............15.0
Discovery............1920x1080............12.5.... ........15.0
Science...............1920x1080............12.5 ............15.0
TLC....................1920x1080 ............12.5 ............15.0
HBO...................1920x1080............11.0 ............14.5
Cinemax.............1920x1080............11.0 ............ 14.5
Showtime...........1920x1080............12.0 ............ 14.5
TMC...................1920x1080............12.0 ............14.5
Bluray hay bluray disc là
tên một định dạng đĩa quang thế hệ kế tiếp thay thế DVD được phát triển bởi
Hiệp Hội Đĩa bluray (Bluray Disc Association) bao gồm các hãng sản xuất điện tử
tiêu dùng, sản xuất máy tính và truyền thông hàng đầu thế giới tham gia phát
triển như LG, Pioneer, Panasonic, Samsung, Sony, Apple, Dell, Hitachi, HP, JVC,
Mitsubishi, Philips, Sharp...
Hiệp hội này không ngừng lớn mạnh về số thành viên và số lượng sản phẩm mới có liên quan đến bluray liên tục được các hãng thành viên cho ra mắt. Toshiba, "cha đẻ" của chuẩn đĩa HD DVD vốn là đối thủ của bluray ngay từ khi ra mắt hiện cũng bắt đầu tham gia tiếp sức cho bluray qua các dòng bluray player sau khi HD DVD dần "sụp đổ".
So với định dạng DVD thông thường, định dạng bluray cho phép tăng dung lượng lưu trữ lên gấp năm lần, tức dung lượng tối đa đạt 25GB (đĩa 1 lớp - layer) hay 50GB cho loại đĩa 2 lớp tương tự đĩa DVD 2 mặt đã có trên thị trường hiện nay. Đĩa bluray hiện rất được ưa chuộng tại các nước phát triển do có dung lượng lưu trữ cao, chứa đựng được nhiều dữ liệu, đáp ứng được nhu cầu của ngành công nghiệp giải trí là hãng ghi âm và sản xuất phim, cho ra mắt các sản phẩm đĩa phim HD, album nhạc chất lượng cao hoặc video game.
Hiệp hội này không ngừng lớn mạnh về số thành viên và số lượng sản phẩm mới có liên quan đến bluray liên tục được các hãng thành viên cho ra mắt. Toshiba, "cha đẻ" của chuẩn đĩa HD DVD vốn là đối thủ của bluray ngay từ khi ra mắt hiện cũng bắt đầu tham gia tiếp sức cho bluray qua các dòng bluray player sau khi HD DVD dần "sụp đổ".
So với định dạng DVD thông thường, định dạng bluray cho phép tăng dung lượng lưu trữ lên gấp năm lần, tức dung lượng tối đa đạt 25GB (đĩa 1 lớp - layer) hay 50GB cho loại đĩa 2 lớp tương tự đĩa DVD 2 mặt đã có trên thị trường hiện nay. Đĩa bluray hiện rất được ưa chuộng tại các nước phát triển do có dung lượng lưu trữ cao, chứa đựng được nhiều dữ liệu, đáp ứng được nhu cầu của ngành công nghiệp giải trí là hãng ghi âm và sản xuất phim, cho ra mắt các sản phẩm đĩa phim HD, album nhạc chất lượng cao hoặc video game.
Khác với các công nghệ đĩa quang DVD±R, DVD±RW và DVD-RAM dùng tia laser đỏ (650nm), bluray dùng tia laser xanh-tím (405nm), đó là lý do vì sao tên gọi Blu-ray ra đời. Đĩa bluray có bước sóng ngắn hơn nên cho phép nạp nhiều dữ liệu hơn mặc dù cùng kích cỡ vật lý với đĩa CD/DVD.
Để xem được nội dung trên đĩa bluray, bạn cần có ổ đĩa bluray (nếu dùng trên máy vi tính) hoặc đầu bluray player (đầu đĩa) chuyên dụng cho giải trí gia đình. Giá của các ổ đĩa bluray từ các nhà sản xuất nổi tiếng như Lite-On, Pioneer, LG hiện nay còn khá cao, tầm 700,000 đ đến 1 triệu đồng trở lên. Tuy nhiên, đa số dòng máy desktop lẫn laptop cao cấp đời mới hiện nay đều có sẵn ổ đĩa bluray. Hơn nữa, khi muốn xem phim bluray trên máy vi tính, bạn còn cần phải có phần mềm chuyên dụng hỗ trợ định dạng phim bluray, mã (codec) để giải mã hình ảnh lẫn âm thanh ...
Khi muốn lên đời cho rạp hát tại gia theo đúng chuẩn chất lượng cao, bạn có thể đầu tư mua một đầu bluray player để xem đĩa phim bluray, kết hợp sử dụng với TV LCD Full-HD (1080p) và dàn ampli HD sẽ cho chất lượng tuyệt hảo, độ sắc nét về hình ảnh và âm thanh như trong nhà hát. Việc này đòi hòi bạn phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối cao, do đó nếu nhu cầu giải trí ở mức độ thông thường thì bạn không nhất thiết phải mua đĩa bluray.
Một giải pháp khác với mức chi phí vừa phải là chọn mua các đĩa DVD-9 (dung lượng 8,5GB) với chất lượng hình ảnh và âm thanh khá tốt (hiện các đĩa phim DVD có trên thị trường là đĩa DVD-5, dung lượng 4,7GB). Giá của các đĩa phim DVD-9 hiện nay tại các tiệm băng đĩa dao động 35.000 - 40.000đ/đĩa.
Sức mạnh của Blu-ray
Ngoài các chuẩn CD và DVD thông thường, BD (Bluray Disc) còn cung cấp thêm các chuẩn ROM, R và RW và đang xúc tiến cho ra đời chuẩn BD/DVD, tức một định dạng lai, kết hợp cả BD và DVD trên cùng một mặt đĩa, cho phép đĩa đó phát được cả trên đầu BD cũng như đầu DVD. Bên cạnh loại đĩa một – hai mặt như hiện nay, sắp tới, BDA cũng sẽ tung ra BD 2 nhiều mặt, nâng dung lượng lên tới 100-200 GB, một con số khổng lồ. Đĩa 50 GB có thể lưu tới 9 tiếng phim ở dạng phân giải cao (high-definition video - HD) và 23 tiếng ở dạng bình thường (standard-definition – SD). Một trong những lý do để các nhà sản xuất tin tưởng BD sẽ chiếm lĩnh thị trường là sự có mặt và chiếm lĩnh thị trường của các loại HDTV (TV có độ phân giải cao). Đúng vậy, hình ảnh HD chỉ có thể phát huy tác dụng tối đa trên HDTV, còn nếu xem trên TV thường, nó sẽ chẳng khác gì so với hình ảnh từ DVD thông thường. Mà DVD thường có phát trên HDTV cũng chỉ cho ra những hình ảnh như ở TV CRT mà thôi. Sản phẩm PS3 của Sony được các nhà sản xuất khuyến cáo phải sử dụng với HDTV mới là hoàn hảo nhất là vì thế.
Chúng ta ai cũng biết (có thực thía không hiiiiiii) định dạng stereo là âm thanh 2 kênh dưới dạng không nén, còn digital (5.1, 6.1, 7.1) là âm thanh nén. Theo các nhà sản xuất, BD với 8 kênh không nén (như thế không phải là stereo nữa, mà không biết gọi thế nào cho đúng), nhưng vì các đầu đọc thông thường chỉ tái hiện được 2 kênh mà thôi. Còn về các định dạng âm thanh digital, tất cả đầu đọc BD đều tái hiện được âm thanh 5.1 Dolby Digital nhưng cho tỷ lệ tín hiệu cao hơn, vì thế, chất lượng cũng tốt hơn hẳn. Ngoài ra, BD còn hỗ trợ các định dạng cho âm thanh 7 kênh (Dolby Digital Plus 7.1), 8 kênh (Dolby True HD và DTS-HD Master Audio). Còn trên lý thuyết, BD có thể cung cấp tới 32 kênh âm thanh riêng lẻ (nếu bạn có một chiếc amply và bộ loa có thể tiếp nhận và xử lý ngần ấy tín hiệu âm thanh cùng lúc).
Vấn đề duy nhất đối với người sử dụng BD hiện nay là giá. Vẫn còn quá cao so với DVD, cả về đầu phát cũng như đĩa chương trình (đĩa BD trắng bán tại Mỹ khoảng hơn 30 USD/chiếc, đầu phát thấp nhất cũng khoảng 500 USD). Tuy nhiên, có thể chỉ trong thời gian ngắn nữa, khi công nghệ này bùng nổ trên thị trường, giá sẽ giảm nhanh chóng như DVD trước kia vậy. Không xa nữa, blu-ray sẽ trở nên quen thuộc với tất cả mọi người.
HD-DVD là gì?
Đây cũng là một định dạng đĩa DVD thể hệ mới, có thể cung cấp hình ảnh và âm thanh chất lượng cao hơn hẳn DVD thông thường (HD là viết tắt của High Density hoặc High Definition). Cũng như BD, HD-DVD sử dụng tia laser màu xanh tím để đọc và ghi đĩa, tuy nhiên, dung lượng của nó thấp hơn so với BD, chỉ được 15 GB trên đĩa một mặt và 30 GB trên đĩa hai mặt. HD-DVD được phát triển bởi Toshiba và NEC, các công ty đứng đằng sau hậu thuẫn bao gồm Hitachi, Sanyo, Acer, Canon, Bandai, DTS, Fuji, Kenwood, Konica, Onkyo, Ricoh, Teac, Intel, Microsoft, Buena Vista, New Line Cinema, Paramount Picture, Universal, HBO, Wanner Bros… Từ năm 2005, Microsoft đã chọn HD-DVD cho sản phẩm máy chơi game Xbox 360, cũng chính vì thế mà Sony mới chọn blu-ray cho PS3.
Chất lượng hình ảnh của HD-DVD so với BD đúng là “tám lạng nửa cân”, và nó cũng cần phối hợp với một chiếc HDTV để phát huy hiệu quả tối đa. Còn về âm thanh, HD-DVD được đánh giá là “thông minh” hơn khi quyết định giải mã Dolby Digital Plus và Dolby True HD là bắt buộc, còn ở BD chỉ là tùy chọn (nghĩa là trên đầu phát HD-DVD nào cũng có giải mã hai định dạng âm thanh này, còn đầu phát BD thì cái có cái không). Dĩ nhiên các đầu phát HD-DVD cũng có giải mã tất cả định dạng âm thanh chuẩn của DVD hiện nay, tức là tỏ ra “gần gũi, thân thiện” hơn với người tiêu dùng. Cho đến nay, các nhà sản xuất chưa công bố nhiều “sức mạnh” của HD-DVD như BD, nhưng theo dự đoán và theo những gì Xbox 360 đã thể hiện hơn 1 năm qua, có thể thấy nó cũng không kém BD là bao. Giá đĩa và đầu đọc của HD-DVD hiện nay cũng đắt ngang với BD nhưng theo các nhà phân tích, nó sẽ hạ xuống nhanh hơn BD. Đây là một tin tốt lành.
Ngoài các chuẩn CD và DVD thông thường, BD (Bluray Disc) còn cung cấp thêm các chuẩn ROM, R và RW và đang xúc tiến cho ra đời chuẩn BD/DVD, tức một định dạng lai, kết hợp cả BD và DVD trên cùng một mặt đĩa, cho phép đĩa đó phát được cả trên đầu BD cũng như đầu DVD. Bên cạnh loại đĩa một – hai mặt như hiện nay, sắp tới, BDA cũng sẽ tung ra BD 2 nhiều mặt, nâng dung lượng lên tới 100-200 GB, một con số khổng lồ. Đĩa 50 GB có thể lưu tới 9 tiếng phim ở dạng phân giải cao (high-definition video - HD) và 23 tiếng ở dạng bình thường (standard-definition – SD). Một trong những lý do để các nhà sản xuất tin tưởng BD sẽ chiếm lĩnh thị trường là sự có mặt và chiếm lĩnh thị trường của các loại HDTV (TV có độ phân giải cao). Đúng vậy, hình ảnh HD chỉ có thể phát huy tác dụng tối đa trên HDTV, còn nếu xem trên TV thường, nó sẽ chẳng khác gì so với hình ảnh từ DVD thông thường. Mà DVD thường có phát trên HDTV cũng chỉ cho ra những hình ảnh như ở TV CRT mà thôi. Sản phẩm PS3 của Sony được các nhà sản xuất khuyến cáo phải sử dụng với HDTV mới là hoàn hảo nhất là vì thế.
Chúng ta ai cũng biết (có thực thía không hiiiiiii) định dạng stereo là âm thanh 2 kênh dưới dạng không nén, còn digital (5.1, 6.1, 7.1) là âm thanh nén. Theo các nhà sản xuất, BD với 8 kênh không nén (như thế không phải là stereo nữa, mà không biết gọi thế nào cho đúng), nhưng vì các đầu đọc thông thường chỉ tái hiện được 2 kênh mà thôi. Còn về các định dạng âm thanh digital, tất cả đầu đọc BD đều tái hiện được âm thanh 5.1 Dolby Digital nhưng cho tỷ lệ tín hiệu cao hơn, vì thế, chất lượng cũng tốt hơn hẳn. Ngoài ra, BD còn hỗ trợ các định dạng cho âm thanh 7 kênh (Dolby Digital Plus 7.1), 8 kênh (Dolby True HD và DTS-HD Master Audio). Còn trên lý thuyết, BD có thể cung cấp tới 32 kênh âm thanh riêng lẻ (nếu bạn có một chiếc amply và bộ loa có thể tiếp nhận và xử lý ngần ấy tín hiệu âm thanh cùng lúc).
Vấn đề duy nhất đối với người sử dụng BD hiện nay là giá. Vẫn còn quá cao so với DVD, cả về đầu phát cũng như đĩa chương trình (đĩa BD trắng bán tại Mỹ khoảng hơn 30 USD/chiếc, đầu phát thấp nhất cũng khoảng 500 USD). Tuy nhiên, có thể chỉ trong thời gian ngắn nữa, khi công nghệ này bùng nổ trên thị trường, giá sẽ giảm nhanh chóng như DVD trước kia vậy. Không xa nữa, blu-ray sẽ trở nên quen thuộc với tất cả mọi người.
HD-DVD là gì?
Đây cũng là một định dạng đĩa DVD thể hệ mới, có thể cung cấp hình ảnh và âm thanh chất lượng cao hơn hẳn DVD thông thường (HD là viết tắt của High Density hoặc High Definition). Cũng như BD, HD-DVD sử dụng tia laser màu xanh tím để đọc và ghi đĩa, tuy nhiên, dung lượng của nó thấp hơn so với BD, chỉ được 15 GB trên đĩa một mặt và 30 GB trên đĩa hai mặt. HD-DVD được phát triển bởi Toshiba và NEC, các công ty đứng đằng sau hậu thuẫn bao gồm Hitachi, Sanyo, Acer, Canon, Bandai, DTS, Fuji, Kenwood, Konica, Onkyo, Ricoh, Teac, Intel, Microsoft, Buena Vista, New Line Cinema, Paramount Picture, Universal, HBO, Wanner Bros… Từ năm 2005, Microsoft đã chọn HD-DVD cho sản phẩm máy chơi game Xbox 360, cũng chính vì thế mà Sony mới chọn blu-ray cho PS3.
Chất lượng hình ảnh của HD-DVD so với BD đúng là “tám lạng nửa cân”, và nó cũng cần phối hợp với một chiếc HDTV để phát huy hiệu quả tối đa. Còn về âm thanh, HD-DVD được đánh giá là “thông minh” hơn khi quyết định giải mã Dolby Digital Plus và Dolby True HD là bắt buộc, còn ở BD chỉ là tùy chọn (nghĩa là trên đầu phát HD-DVD nào cũng có giải mã hai định dạng âm thanh này, còn đầu phát BD thì cái có cái không). Dĩ nhiên các đầu phát HD-DVD cũng có giải mã tất cả định dạng âm thanh chuẩn của DVD hiện nay, tức là tỏ ra “gần gũi, thân thiện” hơn với người tiêu dùng. Cho đến nay, các nhà sản xuất chưa công bố nhiều “sức mạnh” của HD-DVD như BD, nhưng theo dự đoán và theo những gì Xbox 360 đã thể hiện hơn 1 năm qua, có thể thấy nó cũng không kém BD là bao. Giá đĩa và đầu đọc của HD-DVD hiện nay cũng đắt ngang với BD nhưng theo các nhà phân tích, nó sẽ hạ xuống nhanh hơn BD. Đây là một tin tốt lành.
HD và SD
Theo Ông Nguyễn Khắc Tháp - Phó phòng kỹ thuật
Công ty Viettel Technologies - cho biết: “Công nghệ SD (Standard Definition) là
công nghệ truyền hình được phát triển từ những năm 80. Vào những năm 1990, hội
nghị truyền hình chỉ đạt đến định dạng hình ảnh CIF, mã hóa theo các chuẩn
video H.261, H.263, âm thanh được mã hóa theo G.711/G.712. Năm 2003 đánh dấu một
mốc phát triển của công nghệ này lên định dạng 4 CIF với độ nét gấp 4 lần so với
chuẩn SD. Tuy nhiên phải đến năm 2006, sự ra đời của công nghệ hội nghị truyền
hình HD (High Definition) mới là tiền đề cho sự phát triển bùng nổ của dịch vụ
hội nghị truyền hình. Với chất lượng hình ảnh rõ nét gấp 10 lần so với chuẩn
SD, độ phân giải hình ảnh đạt đến 720p, nén Video chuẩn H.264, âm thanh AAC-LD
hội nghị truyền hình HD thực sự thoả mãn được nhu cầu “giao tiếp ảo” của con
người. Qua cầu truyền hình HD người ở đầu cầu bên này có thể nhìn rõ được ánh mắt
của người ở đầu cầu bên kia, cảm nhận được ngôn ngữ cử chỉ... chính vì vậy
thông tin được truyền đi một cách đầy đủ và chính xác nhất kể cả với những trường
hợp “ý tại ngôn ngoại".
Không giống như công nghệ SD, với độ nét cao, công nghệ
truyền hình HD thực sự có thể thay thế cho giao tiếp thực. Công nghệ này được
đánh giá là có thể giúp giải phóng con người khỏi những chuyến công tác dài, mệt
mỏi, tăng 200% hiệu quả điều hành, tiết giảm 50% chi phí hội họp trong nước và
90% chi phí hội họp quốc tế.
Tại những nước phát triển như Mỹ, Pháp, Anh ... nơi mà truyền
hình hội nghị được ứng dụng rộng rãi từ khi còn là chuẩn SD hiện đang diễn ra
phương thức thay thế những bộ codex cho chất lượng hình ảnh chuẩn SD bằng những
bộ codex mới cho chất lượng hình ảnh chuẩn HD để đạt được chất lượng hội họp
giao tiếp qua cầu truyền hình cao nhất.
Tại những nước đang phát triển, tuy đi chậm hơn nhưng lại
là những bước đi chắc chắn, các doanh nghiệp ở những quốc gia này đầu tư từ ban
đầu những thiết bị cho chất lượng chuẩn HD. Tuy chi phí có nhỉnh hơn đầu tư thiết
bị chuẩn SD một chút nhưng thiết bị chuẩn HD vẫn luôn luôn được lựa chọn vì chất
lượng của nó thực sự đáp ứng được nhu cầu thay thế cho giao tiếp trực tiếp.
Công nghệ SD
(Standard Definition) là gì?
Công nghệ SD (Standard Definition) là công nghệ
truyền hình thông thường cho chất lượng hình ảnh tiêu chuẩn, ra đời từ những
năm 80.
Các đặc điểm nổi bật:
- Video:
+ Độ phân giải CIF (352×288), 480p (720×480)
+ Tỷ lệ khung hình: 4:3
+ Xử lý hình động: 15 frames/s
+ Chuẩn Video: H.261, H.263
+ Tỷ lệ khung hình: 4:3
+ Xử lý hình động: 15 frames/s
+ Chuẩn Video: H.261, H.263
- Chuẩn Audio: tất cả
- Băng thông yêu cầu: 128Kbps+
- Băng thông yêu cầu: 128Kbps+
Công nghệ HD
(High Definition) là gì?
Công nghệ HD (High Definition) là công nghệ truyền hình tiên tiến nhất hiện nay (ra đời chính thức từ năm 2006) --> HD là 1 bước phát triển tiếp theo của video conferencing
Các đặc điểm nổi bật chung:
Tăng cường hơn nữa chất lượng video và data
- Độ phân giải cao: ~9CIF, 720p (1280×720), 1080i &
1080p ( 1920×1080), 16:9, 25-30fps.
+ Chất lượng hình tốt hơn --> đỡ mệt mỏi.
+ Duy trì được sự chú ý và tập trung trong hội nghị.
+ Duy trì được sự chú ý và tập trung trong hội nghị.
- Chuẩn Video: H.264
+ Xử lý hình động tốt hơn.
+ Màu sắc nét và thật hơn (đặc biệt quan trọng đối với các dịch vụ: đào tạo từ xa, chuẩn đoán y học, thiết kế ...).
+ Màu sắc nét và thật hơn (đặc biệt quan trọng đối với các dịch vụ: đào tạo từ xa, chuẩn đoán y học, thiết kế ...).
- Chuẩn Audio: (chưa có chuẩn riêng).
- Nhiều loại hình Content hơn: ảnh phân giải cao và nội dung nhiều hơn.
- Yêu cầu băng thông tối thiểu: 1Mbps (Khuyến nghị: 2Mbps)
Các thành phần chính trong kiến trúc Polycom® Ultimate HD™
- HD Video: Chất lượng hình ảnh như đời thực.
- HD Audio: Chất lượng âm thanh cao, tự nhiên như đời thực với dải âm rộng nhất.
- HD Content: Nội dung chi tiết, rõ nét nhất.
- HD Infrastructure: Tăng cường năng suất với khả năng linh hoạt trong làm việc bất cứ khi nào, nơi nào và theo cách mình muốn: Hỗ trợ đồng thời On-Demand và Scheduled meetings - Mở rộng đường biên với các ứng dụng Ghi hội nghị và Streaming hội nghị.
- HD Services: Lập kế hoạch và tư vấn thiết kế để triển khai được mạng tốt nhất, tính đến cả các yêu cầu trong tương lai và phân tích các nhu cầu, mục tiêu đạt được là ROI thực sự cao nhất.
****
- HD Audio: Chất lượng âm thanh cao, tự nhiên như đời thực với dải âm rộng nhất.
- HD Content: Nội dung chi tiết, rõ nét nhất.
- HD Infrastructure: Tăng cường năng suất với khả năng linh hoạt trong làm việc bất cứ khi nào, nơi nào và theo cách mình muốn: Hỗ trợ đồng thời On-Demand và Scheduled meetings - Mở rộng đường biên với các ứng dụng Ghi hội nghị và Streaming hội nghị.
- HD Services: Lập kế hoạch và tư vấn thiết kế để triển khai được mạng tốt nhất, tính đến cả các yêu cầu trong tương lai và phân tích các nhu cầu, mục tiêu đạt được là ROI thực sự cao nhất.
****
Một số bạn vẫn chưa hiểu hết về các định dạng của phim, nên
khi up dễ bị nhầm lẫn dẫn đến vi phạm quy định. Đây là một số FAQ có thể rất có
ích cho những người download và upload phim trên mạng, giúp có cái nhìn rõ hơn
về các phiên bản Telesync, Cam, Screener,..
CAM
Bản Cam là bản copy từ phim chiếu rạp, thường được thu bằng Camera kỹ thuật số. Một số trường hợp thuận lợi thì dùng được giá đỡ nhưng rất hiếm, vì thế bản Cam thường bị rung và đôi khi được quay từ góc (kô trực diện). Âm thanh được thu trực tiếp từ microphone của camera, nên đôi khi sẽ bị trộn lẫn với tiếng của khán giả. Chất lượng rất thấp.
TELESYNC (TS)
Thiết bị dùng tương tự như Cam nhưng dùng thiết bị thu âm rời nên chất lượng âm thanh tốt hơn bản Cam, đôi khi bản TS được thu từ rạp trống hay từ buồng chiếu với một camera chuyên nghiệp. Nên kiểm tra thử sample trước khi quyết định download toàn bộ phim.
TELECINE (TC)
Máy Telecine sẽ copy phim một cách số hóa từ cuộn phim nhựa. Âm thanh và hình ảnh rất tốt, tuy nhiên sẽ phụ thuộc vào chất lượng của máy, khuyết điểm là hình và tiếng thường bị lệch nhau. Chất lượng chấp nhận được.
SCREENER (SCR)
Bản thử của băng VHS, thường được đưa tới các tiệm cho thuê hay những nơi xem thử. Tỉ lệ thường là 4:3 (full screen), đôi khi trong phim xuất hiện dòng chữ cảnh báo (copyright và anti-copy telephone number). Phần lớn bản SCR được chuyển thành VCD (chất lượng tương đương VCD).
DVD-SCREENER (DVDSCR)
Là dạng DVD được phát cho mấy tay chủ rạp, chủ tiệm film coi thử trước khi mua. Chất lượng đẹp gần như DVDRip phải "loái" rất tốt nhưng thường bị những dòng chữ cảnh báo "property of ... " thỉnh thoảng chạy ngang qua màn hình (chất lượng tương đương SVCD hay DivX/XviD)
R5
R5 có nghĩa là Region 5, đây là chia vùng địa lý của DVD (mạn phép ko giải thích thêm, nó dài dòng lắm). Region 5 là vùng Nga, các nước Đông Âu, v.v... Chất lượng tốt hình đẹp như DVDRip, tuy nhiên R5 lại sử dụng đường âm thanh như là TS ở trên chứ ko đc AC3 như DVD các vùng khác. Cái này là do đám sản xuất DVD nó cố ý làm vậy để rút ngắn thời gian phát hành DVD, vì Nga là trùm vi phạm bản quyền, chậm chân là có bản CAM, TS ngay, ko ai mua DVD nữa. À, mấy cái DVD bản đẹp, bản 100% ở VN thường là R5 đấy, đôi khi cũng có chen vào vài chú DVDSCR, VD: Hellboy II The Golden Army (200 [R5] Line Xvid PUKKA
LiNE ở đây là để báo rằng âm thanh thu trực tiếp từ port (giống TS á)
DVDRip
Phiên bản copy của DVD phát hành, chất lượng tốt hơn bản DVDSCR. Chất lượng hình ảnh âm thanh tuyệt hảo, ko có gì để nói thêm. Nếu bạn muốn xem một film cho trọn vẹn thì tốt nhất là down bản DVDRIP, nhưng mà chờ hơi lâu à, thường thì film chiếu rạp xong phải 3, 4 tháng sau mới phát hành DVD. Hiện nay có các nhóm rip nổi tiếng như Axxo, FXG, FMG, DiAMOND....
BluRay và HD-DVD
Video độ phân giải cao, thường là 720p hoặc 1080p, rip từ Blue Ray Disc hoặc HD-DVD, chất lượng cao hơn cả DVDRIP, bù lại là dung lượng lớn, trung bình khoảng 8GB/movie. Dạo gần đây chỉ còn BluRay thui, vì HD-DVD đã bị ngưng sản xuất do đấu ko lại BluRay. Loại file này mà coi trên LCD thì thấy rõ từng cọng tóc bay phất phơ trong gió.
VHSRip
Bản copy từ băng VHS.
TVRip
Bản thu từ TV.
Thông thường DVD phim được phát hành sau khoảng 1 tháng kể từ khi phim được chiếu rạp. Đôi khi ở VN phim mới được bán dưới dạng DVD nhưng được chép từ các bản TS hay TC (bản DVD chính thức chưa phát hành thì ở mình sao có được), khi đó nên kiểm tra trước khi mua.
Ý nghĩa một số ký hiệu định dạng nguồn phát video:
VCD
Định dạng mpeg1, với bitrate cố định là 1150kbit ở độ phân giải 352x240 (NTCS). VCD được thu từ các nguồn chất lượng thấp như: (Cam/TS/TC/Screener/TVrip(analogue)) để giảm dung lượng file, thường 1 CD chép được 1 phim.
SVCD
Định dạng mpeg2 (giống định dạng của DVD), cho phép bitrate tới 2500kbit ở độ phân giải 480x480 (NTCS). Thường khoảng 35-60 phút cho mỗi CD.
DivX/XviD
Bản nén từ DVD, có thể nén 2 giờ phim chất lượng tốt vào một đĩa CD. Chất lượng tốt và dung lượng nhỏ (cần cài thêm bộ phần mềm giải nén để xem phim trong máy tính)
DVD-R
Dạng DVD thông dụng, chứa 4.7GB data cho một mặt (hiện nay cũng có loại DVD 2 mặt).
CAM
Bản Cam là bản copy từ phim chiếu rạp, thường được thu bằng Camera kỹ thuật số. Một số trường hợp thuận lợi thì dùng được giá đỡ nhưng rất hiếm, vì thế bản Cam thường bị rung và đôi khi được quay từ góc (kô trực diện). Âm thanh được thu trực tiếp từ microphone của camera, nên đôi khi sẽ bị trộn lẫn với tiếng của khán giả. Chất lượng rất thấp.
TELESYNC (TS)
Thiết bị dùng tương tự như Cam nhưng dùng thiết bị thu âm rời nên chất lượng âm thanh tốt hơn bản Cam, đôi khi bản TS được thu từ rạp trống hay từ buồng chiếu với một camera chuyên nghiệp. Nên kiểm tra thử sample trước khi quyết định download toàn bộ phim.
TELECINE (TC)
Máy Telecine sẽ copy phim một cách số hóa từ cuộn phim nhựa. Âm thanh và hình ảnh rất tốt, tuy nhiên sẽ phụ thuộc vào chất lượng của máy, khuyết điểm là hình và tiếng thường bị lệch nhau. Chất lượng chấp nhận được.
SCREENER (SCR)
Bản thử của băng VHS, thường được đưa tới các tiệm cho thuê hay những nơi xem thử. Tỉ lệ thường là 4:3 (full screen), đôi khi trong phim xuất hiện dòng chữ cảnh báo (copyright và anti-copy telephone number). Phần lớn bản SCR được chuyển thành VCD (chất lượng tương đương VCD).
DVD-SCREENER (DVDSCR)
Là dạng DVD được phát cho mấy tay chủ rạp, chủ tiệm film coi thử trước khi mua. Chất lượng đẹp gần như DVDRip phải "loái" rất tốt nhưng thường bị những dòng chữ cảnh báo "property of ... " thỉnh thoảng chạy ngang qua màn hình (chất lượng tương đương SVCD hay DivX/XviD)
R5
R5 có nghĩa là Region 5, đây là chia vùng địa lý của DVD (mạn phép ko giải thích thêm, nó dài dòng lắm). Region 5 là vùng Nga, các nước Đông Âu, v.v... Chất lượng tốt hình đẹp như DVDRip, tuy nhiên R5 lại sử dụng đường âm thanh như là TS ở trên chứ ko đc AC3 như DVD các vùng khác. Cái này là do đám sản xuất DVD nó cố ý làm vậy để rút ngắn thời gian phát hành DVD, vì Nga là trùm vi phạm bản quyền, chậm chân là có bản CAM, TS ngay, ko ai mua DVD nữa. À, mấy cái DVD bản đẹp, bản 100% ở VN thường là R5 đấy, đôi khi cũng có chen vào vài chú DVDSCR, VD: Hellboy II The Golden Army (200 [R5] Line Xvid PUKKA
LiNE ở đây là để báo rằng âm thanh thu trực tiếp từ port (giống TS á)
DVDRip
Phiên bản copy của DVD phát hành, chất lượng tốt hơn bản DVDSCR. Chất lượng hình ảnh âm thanh tuyệt hảo, ko có gì để nói thêm. Nếu bạn muốn xem một film cho trọn vẹn thì tốt nhất là down bản DVDRIP, nhưng mà chờ hơi lâu à, thường thì film chiếu rạp xong phải 3, 4 tháng sau mới phát hành DVD. Hiện nay có các nhóm rip nổi tiếng như Axxo, FXG, FMG, DiAMOND....
BluRay và HD-DVD
Video độ phân giải cao, thường là 720p hoặc 1080p, rip từ Blue Ray Disc hoặc HD-DVD, chất lượng cao hơn cả DVDRIP, bù lại là dung lượng lớn, trung bình khoảng 8GB/movie. Dạo gần đây chỉ còn BluRay thui, vì HD-DVD đã bị ngưng sản xuất do đấu ko lại BluRay. Loại file này mà coi trên LCD thì thấy rõ từng cọng tóc bay phất phơ trong gió.
VHSRip
Bản copy từ băng VHS.
TVRip
Bản thu từ TV.
Thông thường DVD phim được phát hành sau khoảng 1 tháng kể từ khi phim được chiếu rạp. Đôi khi ở VN phim mới được bán dưới dạng DVD nhưng được chép từ các bản TS hay TC (bản DVD chính thức chưa phát hành thì ở mình sao có được), khi đó nên kiểm tra trước khi mua.
Ý nghĩa một số ký hiệu định dạng nguồn phát video:
VCD
Định dạng mpeg1, với bitrate cố định là 1150kbit ở độ phân giải 352x240 (NTCS). VCD được thu từ các nguồn chất lượng thấp như: (Cam/TS/TC/Screener/TVrip(analogue)) để giảm dung lượng file, thường 1 CD chép được 1 phim.
SVCD
Định dạng mpeg2 (giống định dạng của DVD), cho phép bitrate tới 2500kbit ở độ phân giải 480x480 (NTCS). Thường khoảng 35-60 phút cho mỗi CD.
DivX/XviD
Bản nén từ DVD, có thể nén 2 giờ phim chất lượng tốt vào một đĩa CD. Chất lượng tốt và dung lượng nhỏ (cần cài thêm bộ phần mềm giải nén để xem phim trong máy tính)
DVD-R
Dạng DVD thông dụng, chứa 4.7GB data cho một mặt (hiện nay cũng có loại DVD 2 mặt).
25 tháng 5, 2011
111. Tìm hiểu về Windows 32 bit và 64 bit
Điện toán 64-bit đã ra đời cách đây khá lâu nhưng chỉ trong vòng vài năm gần đây mới trở nên phổ biến nhờ sự ra đời của Windows 7 64-bit. Điều gì khiến cho hệ điều hành này hấp dẫn như vậy?
Trước khi xem Windows 64-bit mang lại những lợi ích gì chúng ta cùng tìm hiểu sơ qua về kiến trúc 64-bit.
24 tháng 5, 2011
110. Ý nghĩa một số thông số cơ bản khi chọn mua laptop
Widescreen và Standard Screen
Hiện tại, các mẫu màn hình của laptop đều là loại màn hình rộng (Widescreen) với 2 tỉ lệ là 16:9 hoặc 16:10 (chiếm đa số). Chuẩn 16:9 mới bắt đầu được đưa vào sử dụng từ cuối năm 2008 dành cho những người dùng ưa thích phim HD. Còn nói một chiếc laptop có màn hình Standard, tức là tỉ lệ màn hình là 4:3 truyền thống.
23 tháng 5, 2011
109. Nguyễn Quang Lập - tuần qua - số 13
1. Tuyên bố chung về biển Đông của các bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN khẳng định toàn thể thành viên ASEAN “cam kết thực hiện đầy đủ và có hiệu quả Tuyên bố ứng xử của các bên về biển Đông (DOC) và tiến tới việc hình thành bộ Quy tắc ứng xử biển Đông (COC)” để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực. Tuyên bố cũng khẳng định quyền tự do đi lại trên mặt biển và vùng trời ở biển Đông là những nguyên tắc được thừa nhận rộng rãi bởi luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982.”
108. Bác Tô Hải lại hy vọng vào nền dân chủ nước nhà hiiii
23/05/2011
Thư ngỏ kính gửi đại biểu Quốc hội Trương Tấn Sang
Nhạc sĩ Tô Hải
Trước tiên, cho phép tôi được chép nguyên văn câu nói này của ông, mà tôi đã ghi trong sổ tay như đã từng ghi những câu “Độc lập mà dân không có Tự Do thì Độc Lập cũng vô nghĩa”, hoặc “Tự do là phải cho dân được mở miệng”, hoặc “Dân bầu ra chính phủ thì dân cũng có quyền đuổi chính phủ”, hoặc “Tôi chỉ có một đảng là ĐẢNG VIỆT NAM”… (của ai chắc ông thừa biết). Đó là câu ông đã nói khi tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử:
“Trước kia chỉ có một con sâu làm rầu nồi “canh. Nay thì nhiều con sâu lắm!Nghe mà thấy xấu hổ"! Không nhẽ cứ để mãi như vậy mai kia, người “ta nói là cả một bầy sâu, tất cả là sâu hết! Thế đâu “có được! Một con sâu đã nguy hiểm rồi! Một bầy “sâu là chết cái đất nước này!...
22 tháng 5, 2011
107. Dùng pin máy tính / điện thoại thía nào là đúng
[Kinh nghiệm] Chúng ta phải sử dụng pin Lithium Ion như thế nào?
Trước đây thì mình đã dịch 1 bài về phương thức hoạt động của pin Lithium Ion cũng như nguyên nhân nó bị chai, trong bài này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phương thức sạc sao cho loại pin này đạt được thời lượng sử dụng cao nhất cũng như độ bền tốt nhất. Có thể sau bài viết này, bạn sẽ thay đổi quan niệm của mình, từ đó không còn làm những hành động vô nghĩa như tháo pin ra khỏi máy hay cắm sạc liên tục ngày này qua ngày khác.
106. Phân biệt Wireless Router và Access Point
Wirelesss Access Point- Một máy Wireless Access Point làm nhiệm vụ nối kết nhiều computer trong nhà vào hệ thống Local Area Network (LAN) của bạn nếu tất cả các computer đó có gắn một wireless network card.
16 tháng 5, 2011
105. Cảnh báo về thảm họa kinh tế đang tới gần
ddkt | Tháng Năm 16, 2011 at 6:14 sáng |
Chúng tôi dùng chữ "thảm họa" cho những gì đang diễn ra tại VN, tình hình kinh tế VN hiện đang rất bế tắc và suy thoái nghiêm trọng.
Sơ lược ngay lúc này thì lãi suất huy động và cho vay tăng cao, sản xuất bế tắc, đình công tăng gần gấp đôi và đói nghèo lan trên diện rộng gần đạt con số 1 triệu hộ...
14 tháng 5, 2011
104. Nguyễn Quang Lập - Tuần qua số 12
1. Mẹ của trẻ bị bỏ rơi (báo Tuổi trẻ) là câu chuyện cảm động hai người phụ nữ bước vào tuổi ngũ tuần hằng ngày tình nguyện chăm sóc những em bé còn đỏ hỏn bị cha mẹ vô tình vứt bỏ. Đó là chị Đặng Thị Hiệp (54 tuổi) và Nguyễn Thị Lành (50 tuổi), “cứu tinh” của những em bé bất hạnh ở tổ ấm Bình Minh. Mỗi năm tổ ấm này đón khoảng 50 bé bị bỏ rơi ngay từ khi còn đỏ hỏn từ các bệnh viện, nhà hộ sinh hay từ các bụi cây bên đường… Công tác chăm sóc, nuôi dạy các trẻ bị bỏ rơi do hai chị đảm nhận chính, với sự hỗ trợ chi phí nuôi dưỡng của Ban Bác ái xã hội Giáo phận Huế. Đêm nào các chị cũng bị đánh thức bởi tiếng khóc thét của con trẻ, khi thì bé đái dầm, lúc thì đói sữa mẹ. Những hôm trái gió trở trời các bé ốm đau, các chị phải thức trắng đêm trông trẻ. Thật quá cảm động. Trong khi đó một cơ sở nuôi trẻ mồ côi ở Bình Thuận đã bắt trẻ quỳ trên gai mít. Ảnh bên là hai Ngọc Châu, Ngọc Hoàng và những vết thương trên đầu gối dù đã xảy ra hơn hai tuần. Rõ là người hiền thì hiền hết mực, kẻ ác thì ác vô cùng. Ở đâu không biết chứ ở xứ mình chưa kịp mừng vui đã lo ngay ngáy là vì thế.
12 tháng 5, 2011
103. Độc đảng là thía - mù mãi thì ráng chịu
Đọc truyện đêm khuya: “Ô dù” và chủ nghĩa de Gaulle
Đây là phần tiếp theo trong cuốn sách “Vietnam – Rising Dragon” (Việt Nam – con rồng trỗi dậy) của Bill Hayton, nguyên phóng viên BBC tại Hà Nội. Tiêu đề của phần này do người dịch đặt. Quan điểm của người dịch không nhất thiết trùng quan điểm của tác giả. Người dịch không chịu trách nhiệm về việc kiểm chứng thông tin trong bài viết.
* * *
Để hiểu chuyện này xảy ra như thế nào, rất nên nhìn vào đường lối điều hành. Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam muốn cai quản đất nước theo một hình thức tương tự như chủ nghĩa de Gaulle (Gaullism) ở Pháp. Dưới chế độ de Gaulle kiểu Việt Nam, một tầng lớp tinh hoa sau hậu trường (tức Đảng Cộng sản) sẽ vạch ra định hướng tổng thể về chính sách và sau đó ủy quyền việc thực hiện cho nhà nước (do Đảng kiểm soát). Chính phủ khi đó sẽ ra luật và sử dụng bất cứ nguồn lực nào có sẵn – hệ thống hành chính quan liêu của nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước (người dịch viết tắt: DNNN), khu vực tư nhân, giới đầu tư nước ngoài, các nhà tài trợ quốc tế hoặc bất kỳ ai khác – để thực thi chính sách. Và, từ phía sau hậu trường, Đảng sẽ giám sát, kiểm soát, cưỡng ép các diễn viên khác nhau vào vai để đảm bảo là chính sách được tuân thủ. Ít nhất đó là những gì Đảng muốn thấy. Sự thực lại thường không như thế. Đôi khi Đảng đóng vai trò như lực lượng gắn kết – ra quyết định và thực thi – đôi lúc lại chia rẽ, một phần vì vấn đề ý thức hệ nhưng càng ngày càng xuất phát từ chuyện các cá nhân và mạng lưới quan hệ đỡ đầu, bảo trợ cho cá nhân đó. Không ai được bầu vào ban lãnh đạo của Đảng – Bộ Chính trị, gồm 15 người – mà lại không phải xây dựng một mạng lưới vây cánh ủng hộ và đổi lại, phải cho vây cánh ấy lợi ích. Tìm hiểu xem một quyết định cụ thể nào đó là kết quả của ý thức hệ hay của lợi ích vây cánh thường là điều bất khả. Trong phần lớn trường hợp, có lẽ mỗi quyết định là kết quả của cả hai thứ này.
* * *
Để hiểu chuyện này xảy ra như thế nào, rất nên nhìn vào đường lối điều hành. Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam muốn cai quản đất nước theo một hình thức tương tự như chủ nghĩa de Gaulle (Gaullism) ở Pháp. Dưới chế độ de Gaulle kiểu Việt Nam, một tầng lớp tinh hoa sau hậu trường (tức Đảng Cộng sản) sẽ vạch ra định hướng tổng thể về chính sách và sau đó ủy quyền việc thực hiện cho nhà nước (do Đảng kiểm soát). Chính phủ khi đó sẽ ra luật và sử dụng bất cứ nguồn lực nào có sẵn – hệ thống hành chính quan liêu của nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước (người dịch viết tắt: DNNN), khu vực tư nhân, giới đầu tư nước ngoài, các nhà tài trợ quốc tế hoặc bất kỳ ai khác – để thực thi chính sách. Và, từ phía sau hậu trường, Đảng sẽ giám sát, kiểm soát, cưỡng ép các diễn viên khác nhau vào vai để đảm bảo là chính sách được tuân thủ. Ít nhất đó là những gì Đảng muốn thấy. Sự thực lại thường không như thế. Đôi khi Đảng đóng vai trò như lực lượng gắn kết – ra quyết định và thực thi – đôi lúc lại chia rẽ, một phần vì vấn đề ý thức hệ nhưng càng ngày càng xuất phát từ chuyện các cá nhân và mạng lưới quan hệ đỡ đầu, bảo trợ cho cá nhân đó. Không ai được bầu vào ban lãnh đạo của Đảng – Bộ Chính trị, gồm 15 người – mà lại không phải xây dựng một mạng lưới vây cánh ủng hộ và đổi lại, phải cho vây cánh ấy lợi ích. Tìm hiểu xem một quyết định cụ thể nào đó là kết quả của ý thức hệ hay của lợi ích vây cánh thường là điều bất khả. Trong phần lớn trường hợp, có lẽ mỗi quyết định là kết quả của cả hai thứ này.
8 tháng 5, 2011
101. Lạm phát - rồi sẽ ra sao
Chuẩn bị tăng cường bao cấp. ddkt | Tháng Năm 3, 2011 at 12:29 chiều | Categories: Bao cấp, Người lao động, Nhận định, Đình lạm | URL: http://wp.me/p1rKxW-c2 |
http://cafef.vn/2011050209061677CA33/su-dung-cong-cu-tien-te-de-binh-on-gia.chn
"...Để thực hiện bình ổn giá, Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp như điều chỉnh cung - cầu giữa các vùng, miền hoặc mua vào/bán ra hàng dự trữ quốc gia.-------------------------------
Ngoài ra dự thảo còn bổ sung thêm những quy định mới so với Pháp lệnh Giá như sử dụng công cụ tài chính tiền tệ phù hợp; quy định giá tối đa/tối thiểu; đăng ký giá, kê khai giá, công khai thông tin về giá và sử dụng các biện pháp hành chính, kinh tế khác theo quy định của Chính phủ..."
Nay, CPVN đang trở lại thời kỳ bảo thủ, ngăn sông cấm chợ, ép giá thị trường, bao cấp (bao giá, cung cấp) cho các thành phần nào họ muốn.
7 tháng 5, 2011
100. Nguyễn Quang Lập - tuần qua - số 11
Trên bàn nhậu tuần qua- số 11
1.Tai nạn kinh hoàng tại mỏ đá Lèn Cờ, có nhiều điều đáng buồn, đáng bàn và đáng lo. Tuy vậy có hai chuyện đáng khen. Một là chuyện ông Vũ Đình Xinh, Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa và ông Đỗ Trọng Hưng, Trưởng ban Tuyên giáo tỉnh ủy đã chính thức xin lỗi… PV báo Nông Nghiệp Việt Nam về hành vi không cung cấp thông tin!
6 tháng 5, 2011
099. MIPony - trình download bé hạt tiêu
Nghe về MIPony đã lâu, down về máy mà không dùng, vì quá mê mẩn IDM (giờ là bản 6.06 beta 3). Hôm nay down mấy CD nhạc ở cái trang chuối quá - chán: bao nhiu công mới cho down, nào là đếm thời gian đợi dài cổ hết lần này đến lần khác, điền captcha toét mắt, 1 lúc chỉ được down 1 file ....
098. Tại sao không chống được tham nhũng
Trưa nay trên VTV có bài gì nói chuyện gì liên quan đến 4 cấp mà chẳng quản lý được việc thu phí trông xe ở HN, thí dụ là bãi trông xe cạnh UBND ...
Mịa, bà Méc Ken nói đúng: CNCS sinh ra thói nói dối. Ai cũng bik mà giả vờ không bik, bọn trông xe có ăn được hết đâu, chúng phải làm luật, đút lót từ CA phường đến tổ dân phố ... chứ nhìu xiền thía ăn một mình sao nổi, nên thằng điên nào lại thực sự muốn "quản lý" nguồn thu nhập của chính chúng hiiiiii
Vấn đề ở chỗ, việc sờ sờ ra trước mắt, mà bao năm rồi từ to đến nhỏ CS giả ngô giả ngọng, rồi thì đưa lên TV làm trò ... xúc phạm người dân. Chế độ mà sụp đổ thì cũng từ những việc tưởng nhỏ như thế này!
Mịa, bà Méc Ken nói đúng: CNCS sinh ra thói nói dối. Ai cũng bik mà giả vờ không bik, bọn trông xe có ăn được hết đâu, chúng phải làm luật, đút lót từ CA phường đến tổ dân phố ... chứ nhìu xiền thía ăn một mình sao nổi, nên thằng điên nào lại thực sự muốn "quản lý" nguồn thu nhập của chính chúng hiiiiii
Vấn đề ở chỗ, việc sờ sờ ra trước mắt, mà bao năm rồi từ to đến nhỏ CS giả ngô giả ngọng, rồi thì đưa lên TV làm trò ... xúc phạm người dân. Chế độ mà sụp đổ thì cũng từ những việc tưởng nhỏ như thế này!
5 tháng 5, 2011
096. Cách cá cược bóng đá trên mạng
kiếm tiền cùng bóng đá nào
Hướng dẫn tạo tài khoản cá cược bóng đá,các môn thể thao, CASINO, POKER… trực tuyến tại Mansion88.
THAM GIA THEO LINK DƯỚI ĐÂY
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)