Nhãn

30 tháng 9, 2012

535. Androidcenteral: Android từ A đến Z (Anh - Việt) + bonus

Liên quan: HTC One X - cơ bản cho newbie


2012.09.30

Từ khi tích cóp mang được em HTC One X về, thấm thoắt đã ngót nghét gần 4 tháng rưỡi. Ui yêu em nó quá đi, nhưng chẳng biết tí gì về Android... lang thang trên các diễn đàn và giờ đã bik cách root, úp ROM, úp kernel...

... phải tìm hiểu các khái niệm cơ bản về Android, tại sao không tham khảo thêm từ chính các bạn khoai tâyandroidcenteral nhỉ? Nhưng mình chưa đủ trình để đọc, từ điển + hỏi cậu Gúc, bắt buộc phải dịch ra mới hiểu họ nói gì, tiếng Anh kém thì coi như dịp học tiếng Anh cũng tốt!

Đầu tiên chỉ định dịch “what is kernel?” xem nó là cái gì, dần dà dịch hết cả đống Android A to Z hic, đọc - dịch - tìm hiểu các thứ... vỡ dần ra, có nhiều thuật ngữ trước đây cứ mơ hồ thì nay đã có cái nhìn ok hơn... qua đó hiểu thêm về em ==> càng iu em hơn :-)

Post ngay lên đây (không thèm sửa nữa -- tốn thời gian quá rùi) để ngắm và cũng hy vọng giúp ích gì đó cho bạn nào đó -- ‘không bổ ngang bổ dọc thì cũng bổ giường bổ chiếu’ hiiii

Nó đây:

Nandroid backup (Anh - Việt)

Multitasking (Anh - Việt)

Jellybean! (Anh - Việt)

What is an IMEI? (Anh - Việt)

Haptic feedback (Anh - Việt)

Google Play (Anh - Việt)

Factory Reset (Anh - Việt)

End of life (Anh - Việt)

DLNA (Anh - Việt)

ClockworkMod Recovery (Anh - Việt)

Bloatware (Anh - Việt)

What is the AOSP? (Anh - Việt)

What is a widget? (Anh - Việt)

What is tethering? (Anh - Việt)

What is sideloading? (Anh - Việt)


What is recovery? (Anh - Việt)

What is a QR code? (Anh - Việt)

What is a PRL? (Anh - Việt)

What is open source? (Anh - Việt)

What is NFC? (Anh - Việt)

What is a launcher? (Anh - Việt)

What is a kernel? (Anh - Việt)

What is the JIT? (Anh - Việt)

H is for Hacking (Anh - Việt)

What is GSM? (Anh - Việt)

What is fastboot? (Anh - Việt)

What is Dalvik (Anh - Việt)

What is a bootloader? (Anh - Việt)

What is ADB? (Anh - Việt)


Bonus:


534. Android A to Z: Google Play (Anh - Việt)


By Jerry Hildenbrand  | May 30 2012 | 10:00 pm |

Today on Android A to Z we're going to talk about Google Play. If you're new to Android, you see us throw it around a lot when talking about downloading apps, but there's a good bit more to it, and we think there's even more planned. It's much more than a name for Android's official application store, and it's worth having a good long look at it.

Hôm nay trên chủ đề Android A to Z chúng ta sẽ nói về Google Play. Nếu bạn mới đến Android, bạn sẽ thấy chúng tôi quăng nó [câu Google Play] khắp nơi khi nói về việc download các ứng dụng, tuy nhiên vẫn tốt khi [hiểu] thêm 1 chút về nó, và thậm chí còn sâu hơn thế nữa. Nhiều hơn rất nhiều 1 cái tên chỉ kho ứng dụng chính thức của Android, và nó đáng để bỏ thời gian dài xem xét nó.

Looking at the Google Play store on your phone or on the web, you'll see categories of the different types of media Google has to offer. There are Music, Apps, Books, and Movies -- and one more treat we'll get to in a minute. At each section of the Play store you'll find media for your Android device, sometimes free, sometimes not free. For the things you'll need to pay for there's Google Wallet (the service, not the Android app) and if you're downloading from your Android phone some carriers support direct billing. Shopping is pretty straightforward, you browse the sections by category, and when you find something you want, you simply tap a button and it gets downloaded to your device. As long as the content is available in your region (that's a sore spot Google needs to work out), and you have the correct application (Books and Movies use an Android app you can get free from the Applications section of the Google Play store), things are pretty instant and pretty simple.

Hãy xem kho Google Play trên phone của bạn hay trên web, bạn sẽ thấy các danh mục của các kiểu nội dung khác nhau mà Google đã phải trả tiền. Có âm nhạc, ứng dụng, sách điện tử và phim ảnh -- và thêm 1 điều thú vị lát nữa chúng tôi sẽ nói đến. Ở mỗi một nhóm của kho Play này bạn sẽ tìm thấy nội dung cho thiết bị Android của bạn, đôi khi miễn phí, đôi khi không miễn phí. Đối với những thứ bạn sẽ cần trả tiền cho có Google Wallet (là dịch vụ, không phải là ứng dụng Android) và nếy bạn đang download từ phone Android của bạn thì 1 số carrier (nhà cung cấp dịch vụ di động) hỗ trợ việc lập hóa đơn trực tiếp. Việc shopping (mua bán) khá minh bạch, bạn duyệt đến nhóm đó qua danh mục, và khi bạn tìm thấy cái bạn muốn, đơn giản bạn gõ nhẹ vào 1 cái nút và nó sẽ được download về thiết bị của bạn. Miễn là cái nội dung đó có sẵn trong khu vực của bạn (đấy là 1 điểm nhức nhối mà Google cần kết thúc), và rồi bạn có ứng dụng đúng ý (sách điện tử và phim ảnh sử dụng 1 ứng dụng Android bạn có thể lấy miễn phí từ nhóm ứng dụng của kho Google Play), các điều này khá tức thời và khá đơn giản.

One really cool thing we never seem to remember to talk about is downloading apps from the web on your computer directly to your Android device. Using a regular hyperlink to the Google Play store, like this one for Dropbox, you'll find a handy install button you can click to install it to your phone or tablet. If you have more than one Android device, you'll get to choose which on to install it to. Books, Movies and Music work the same way -- once installed from the web they are instantly available on your Android device(s). This type of integration between the web interface and the phone version is pretty awesome, and makes for easy shopping.

1 điều thực sự tốt mà chúng ta dường như không bao giờ nhớ nói đến là việc download các ứng dụng từ trang web trên máy tính của bạn trực tiếp đến thiết bị Android của bạn. Dùng 1 hyperlink (siêu liên kết) thông thường tới kho Google Play, giống như cái cho Dropbox, bạn sẽ tìm thấy 1 nút cài đặt thuận tiện mà bạn có thể click để cài đặt nó đến phone hay tablet của bạn. Nếu bạn có nhiều hơn 1 thiết bị Android, bạn sẽ phải chọn cái nào để cài nó vào. Sách điện tử, phim ảnh và Âm nhạc cũng theo cách như thế -- ngay khi được cài từ web chúng ngay lập tức có trên (các) thiết bị Android của bạn. Kiểu hòa nhập như vậy giữa giao diện web và phiên bản phone là khá kinh hoàng, và giúp việc shopping được dễ dàng.

There's one more section of the Google Play store. You won't see it from your phone, and it's the latest (and most exciting) section of Google Play. It's the Devices section. Right now you can buy a factory unlocked Galaxy Nexus, as well as a few accessories, direct from Google. The cupboards looks pretty bare now, but we have a feeling it may soon have more to offer, and we'll see phones, tablets, Google TV units and related accessories there for sale.

Còn thêm 1 nhóm nữa của kho Google Play. Bạn sẽ không nhìn thấy nó từ phone của bạn, và nó là nhóm cuối cùng (và thú vị nhất) của Google Play. Đó là nhóm Devices (thiết bị - VN chưa có). Nào giờ bạn có thể mua 1 chiếc Galuxy Nexus đã mở khóa từ nhà máy, cũng như 1 vài phụ kiện, trực tiếp từ Google. Giá trưng bày hiện tại nhìn khá trống, nhưng chúng tôi có cảm giác nó có thể sớm nhiều hơn để chào hàng, và chúng ta sẽ nhìn thấy các phone, các tablet, các bộ Google TV và các phụ kiên liên quan ở đó để bán.

Google seems pretty dedicated to their new Google Play branding, and so far it's worked well. Android is turning into it's own ecosystem, and as dedicated Android enthusiasts we're excited to see how it all plays out!
Google dường như khá chú tâm tới việc chọn nhãn hiệu Google Play mới của họ, và cho đến nay nó làm việc tốt. Android đang trở thành hệ sinh thái của chính nó, và như dành riêng cho những người đam mê Android chúng ta hào hứng xem nó trình diễn mọi thứ như thế nào!

533. HÃY CHÔN LENIN KHÔNG KÈN KHÔNG TRỐNG


Trí Nhân Media

Trong một cuộc phỏng vấn với đài "Tiếng Vọng Matxcova" ngày 29-9-2012, bộ trưởng Bộ Văn Hóa Nga Vladimir Medinsky nói rằng ông muốn chôn cất thi hài lãnh tụ Lenin vì Lenin xứng đáng được chôn cất với nghi thức phù hợp hơn là để bị ướp lạnh.

Đây là một chủ đề gây tranh cãi tại Nga từ năm 1991, sau khi Liên Xô giải thể. Cuối năm 2011, Thủ tướng Putin (nay là Tổng thống) đã mở một cuộc thăm dò ý kiến về việc đưa Lenin ra khỏi lăng để chôn cất.

Nhiều người đã cáo buộc Lenin là một lãnh tụ chính trị độc tài, chính là người đã thiết lập chế độ chuyên chế vô sản Bolshevik giết chết và lưu đày của hàng triệu người Nga cùng những người chống lại chế độ do Lenin dựng lên, là thủ phạm trong vụ thảm sát gia đình Sa hoàng.

"Lenin là nhà độc tài, kẻ giết người diệt chủng và tội phạm chiến tranh. Hãy chôn người này - một lần cho dứt khoát. Và bỏ qua các nghi thức danh dự quốc gia. Ông không xứng đáng với những nghi thức danh dự như thế".

Đó là điểm chính trong bài viết "Hãy Chôn Lenin Không Kèn Không Trống", của Jeffrey Kuhner trên tờ The Washington Times ngày 12/7/2012 được Trần Quốc Việt chuyển ngữ. 

HÃY CHÔN LENIN KHÔNG KÈN KHÔNG TRỐNG

Jeffrey T. Kuhner - The Washington Times 12/7/2012

Trần Quốc Việt chuyển ngữ

Cuối cùng, người Nga đang xem xét chuyện chôn cất Vladimir Lenin. Xác ướp của nhà lãnh đạo Bolshevik nằm trong quan tài thủy tinh tại lăng Hồng Trường ở Mạc Tư Khoa kể từ khi ông qua đời vào năm 1924 cho đến nay. Đối với nhiều người, ông là biểu tượng sáng chói của chế độ cộng sản Xô Viết, là người xả thân cho sự nghiệp lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa. 

Nhưng ông thực trái ngược hẳn lại, là hiện thân của ý thức hệ toàn trị sát nhân khiến hàng chục triệu người chết. Vấn đề không phải là có nên chôn ông hay không, mà vấn đề là tại sao phải mất quá lâu để chôn ông. Đây là nỗi xấu hổ của nước Nga.

Nhà cầm quyền Nga có thể cuối cùng bắt đầu hành động. Tuần này, bài viết của Marc Bennetts trên tờ Washington Times tường thuật Bộ trưởng Văn hóa Nga Vladimir Medinsky đang nghĩ đến chuyện có nên an táng xác Lenin hay không. “Tôi luôn luôn tin xác chết nên được ký thác cho đất”, ông Medinsky nói. “Hơn nữa, thân nhân của Lenin đã xin nhà cầm quyền không đặt ông ở trong lăng”.

532. Android A to Z: End of life (Anh - Việt)


By Jerry Hildenbrand  | May 25 2012 | 5:19 pm |


End of life is a term none of us ever want to hear. We envision it means the death of our phone, and we should just throw it away and get a newer model. After all, it's at the end of its life, right? Not really. End of life means something different to carriers and manufacturers than it does to enthusiasts like us. The easy way to look at it is that when the folks in suits get together and decide that a phone isn't going to make enough money so it's worthwhile to keep producing it, it has reached the end of its life. That may mean a refreshed, newer model (like the Droid RAZR MAXX), or a shift to a newer model with new, and arguably better, features like the EVO 3D. We have to remember that the folks who make these phones do it so they can make money, and like any good business they want to maximize their profits.

End of life là 1 thuật ngữ mà không ai trong chúng ta muốn nghe vào bất cứ lúc nào. Chúng ta hình dung nó nghĩa là cái chết của phone, chúng ta nên quẳng nó đi và kiếm 1 model mới hơn. Sau rốt, nó nghĩa là sự sống của nó kết thúc, phải vậy không? Không thực sự. End of life, đối với carrier (nhà cung cấp dịch vụ) và nhà sản xuất có ý nghĩa khác, đối với chúng ta những người đam mê lại có nghĩa khác. Cách dễ để xem xét nó là khi các bạn mặc véc họp lại và quyết định rằng 1 [model] phone sẽ không làm ra đủ tiền đến mức có đáng để tiếp tục sản xuất nó, nó đã chạm end of life. Điều đó có nghĩa là 1 model mới hơn, được làm mới lại (giống như Droid RAZR MAXX), hoặc chuyển hẳn sang 1 model mới với các tính năng mới, có thể tốt hơn như EVO 3D. Chúng ta phải nhớ rằng những người làm ra những phone ấy làm nó họ có thể kiếm tiền, và giống bất kỳ thương vụ nào họ muốn lợi nhuận của họ nhiều nhất.

But what does end of life mean in the real world? First off, it means that once the current stock sitting on the shelves is sold there won't be any more new ones to replace them with. There may be refurbished units floating around, but no more new phones of that model are being made. It doesn't mean that the phone is done getting updates, but don't expect too many new features to come along -- things are in maintenance mode and bug fixes and security patches are the only things that will be addressed. It also doesn't mean your warranty is affected in any way. Even if you were to buy a brand new phone that has already reached the end of life status, you'll still get the full manufacturers warranty.
Nhưng end of life có nghĩa gì trong thế giới thực? Trước tiên. Nó nghĩa là một khi hàng tồn hiện tại đang xếp trên kệ còn được bán thì sẽ không có bất kỳ cái mới nào thay thế chúng. Có thể được tân trang bề ngoài, nhưng không có thêm các phone thuộc model đó đang được làm. Nó không có nghĩa là [model] phone này bị bỏ quên nó vẫn nhận các update (bản cập nhật), nhưng đừng mong quá nhiều tính năng mới đi kèm -- các thứ [update] trong chế độ bảo trì, fix lỗi và sửa lỗi an ninh, chỉ những thứ đó sẽ được cập nhật thôi. Nó cũng không có nghĩa là bảo hành của bạn bị ảnh hưởng mảy may. Thậm chí nếu bạn mua 1 phone mới tinh mà đã chạm mức end of life, thì bạn sẽ vẫn nhận được bảo hành đầy đủ từ nhà sản xuất.
Most importantly, it doesn't mean that the phone is going to stop doing anything it already does today. The HTC EVO 4G is a great example. It was a huge hit for HTC and Sprint, and actually stayed in production longer than any of us would have thought. Some places are still selling them new (although they're getting harder to find), and those EVO 4G's sold new today are every bit as good, and have the same warranty from HTC, as the ones sold in 2010. Sprint still offers customer service, and it's still one heck of a phone. 
Quan trọng nhất, nó không có nghĩa là cái phone đó sẽ dừng làm mọi thứ mà nó đang làm hôm nay. HTC EVO 4G là 1 thí dụ điển hình. Nó đã từng là thành công rất lớn của HTC và Sprint, và trên thực tế được duy trì sản xuất lâu hơn bất kỳ ai trong chúng ta đã nghĩ. Một số nơi vẫn bán chúng mới (mặc dù chúng rất khó kiếm), và các EVO 4G này được bán mới hôm nay được biết mọi thứ đều tốt, có bảo hành vẫn vậy từ HTC, như khi chúng được bán 2010. Sprint vẫn cung cấp cấp dịch vụ khách hàng, và nó vẫn là hàng đỉnh của phone.
Don't be put off by the words end of life. While we wouldn't recommend you search out a new phone that's already been discontinued, they still perform as they should and you'll find lots of folks who still love them. 
Đừng bị rầu lòng vì câu end of life. Chúng tôi cũng sẽ không khuyên bạn tìm kiếm 1 cái phone mới mà đã bị ngưng, chúng vẫn thực hiện như chúng phải làm và bạn sẽ tìm thấy rất nhiều bạn vẫn yêu chúng.

531. Android A to Z: Bloatware (Anh - Việt)


By Jerry Hildenbrand  | May 22 2012 | 4:34 pm | 

When you think of Android phones, you think of bloatware. We wish it weren't so, and not every phone comes with, but the majority of Android phones out there come from carriers and are chock full of bloatware. We've complained about it, and found ways to remove it, but what exactly is it?

Khi bạn nghĩ về phone Android, là liên tưởng đến bloatware (ứng dụng rác). Mong là không phải vậy, và không phải phone nào cũng có, tuy nhiên đa số phone Android trên tay là đến từ các carrier (nhà cung cấp dịch vụ) và chúng đầy chặt các bloatware. Chúng ta đã bức xúc về nó, và cũng đã tìm ra cách loại bỏ nó, nhưng chính xác nó là cái gì?

Most folks consider any applications that your carrier (or the folks who built your phone) pre-installed to the system as bloatware. Usually, these applications are a front end to some service or content that you'll have to pay for, and usually it's something you would never download and use on your own. All the carriers, and all the manufacturers, are guilty of including it, and we tend to hate it all equally. When you open the app drawer on your new phone, and see City ID staring back at you, just waiting for you to click it, you can't help but hate it. 

Hầu hết mọi người coi bất kỳ ứng dụng nào mà được carrier của bạn (hoặc hãng sản xuất phone của bạn) cài sẵn vào hệ thống thì đều là bloatware. Thông thường, các ứng dụng này là 1 front end (giao diện quảng cáo) cho 1 số dịch vụ hay nội dung mà bạn sẽ phải trả tiền, và thường thì nó là cái gì đó mà bạn sẽ không bao giờ download và sử dụng trên thiết bị riêng của bạn. Tất cả các carrier, và tất cả các nhà sản xuất, đều đáng trách vì đã cài chúng vào, và chúng ta thì khuynh hướng coi chúng như nhau và ghét tất. Khi bạn mở app drawer (ngăn kéo ứng dụng) trên cái phone mới của bạn, và thấy [ứng dụng] City ID tự ý khởi động lên, chờ đợi bạn kích vào nó, bạn có thể không kích nhưng ghét nó.

But why is it there? It's one down side of Android's open nature. Google gives Android away to anyone and everyone, but realistically only a very few companies can afford to make cell phones. And they don't make them with you and me in mind as their customer. HTC, or Samsung, or LG (you get the picture) makes Android phones for the carriers. They work out deals to decide hardware and software they want to include, and part of those deals are these "value-added applications" we lovingly call bloatware. Verizon and HTC love you, but they still want you to click the app and send in the money. Because Google isn't involved and doesn't make any rules about it, they can include any app they like in your new phone. Nobody likes it, but it is the side effect of being open.
Nhưng sao nó lại ở đây? nó là 1 khía cạnh đáng ghét của môi trường mở Android. Google trao hết Android cho bất kỳ ai và cho mọi người, nhưng thực tế chỉ có 1 số rất ít công ty có thể có khả năng chế tạo điện thoại di động. Và họ không làm chúng [phone] cho bạn và tôi trong ý định như là khách hàng của họ. HTC, hay Samsung, hay LG (bạn thấy đấy) làm phone Android cho các carrier. Họ tiến hành thỏa thuận để quyết định phần cứng và phần mềm mà họ muốn bao gồm, và 1 phần của các thỏa thuận đó là “các ứng dụng giá trị gia tăng” mà chúng ta gọi yêu là bloatware. Verizon và HTC yêu bạn, nhưng họ vẫn muốn bạn kích vào các ứng dụng đó và trả tiền. Bởi do Google không dính đến và không có bất kỳ điều luật nào về nó, nên họ có thể cài bất kỳ ứng dụng nào họ thích vào trong cái phone mới của bạn. Không ai thích nó, nhưng nó là tác dụng phụ của môi trường mở.
Thankfully, Ice Cream Sandwich brings along the ability to disable (most of) these apps without rooting or tinkering with the system files on your Android device, and that provides the best solution we can think of. Certainly there are some people who found a use for City ID or VZ Navigator, and they should have the opportunity to use those apps if they like. And we can disable and hide them, and forget they exist.

Thật may, Ice Cream Sandwich mang đến chức năng để vô hiệu hóa (hầu hết) các ứng dụng này mà không cần root và vọc vào các file hệ thống trên thiết bị Android của bạn, và cung cấp giải pháp tốt nhất mà ta có thể nghĩ tới. Chắc chắn là có 1 số người dùng đến các ứng dụng như City ID hay VZ Navigator, và họ sẽ có cơ hội để sử dụng các ứng dụng đó nếu họ thích. Còn chúng ta có thể vô hiệu và ẩn chúng, sau đó quên hẳn chúng đi.

27 tháng 9, 2012

530. Android A to Z: What is a widget? (Anh - Việt)


By Jerry Hildenbrand  | Feb 07 2012 | 7:47 pm |

What is a widget? In Android, the word widget is a generic term for a bit of self-contained code that displays a program, or a piece of a program, that is also (usually) a shortcut to a larger application. We see them every day on web pages, on our computer desktop and on our smartphones, but we never give too much thought into how great they are. Widgets first appeared in Android in version 1.5, and really gained traction thanks to HTC's Sense-flavored version of the operating system. Prior to the release of the HTC Hero and our first taste of Sense, widgets were functional, but pretty bland in appearance. Since then, OEMs and independent developers alike have done some marvelous things with widgets, and it's hard to imagine using Android without them.

Widget là cái gì? Trong Android, từ widget là 1 thuật ngữ chung chỉ 1 đoạn mã độc lập hiển thị 1 chương trình, hoặc 1 phần của 1 chương trình, (thông thường) nó cũng là 1 shortcut (đường tắt) đến 1 ứng dụng lớn hơn. Chúng ta thấy chúng hàng ngày trên các trang web, trên màn hình máy tính của bạn và trên smartphone của chúng ta, nhưng chúng ta chưa bao giờ nghĩ quá sâu thế nào mà chúng lại tuyệt hay như thế. Các widget xuất hiện đầu tiên ở phiên bản Android 1.5, và thực sự đạt được sự lôi cuốn các lời cảm ơn đến phiên bản Sense thú vị của hệ điều hành từ HTC. Trước khi ra mắt HTC Hero và [thưởng thức] mùi vị đầu tiên của [giao diện] Sense, các widget cũng có vài chức năng, nhưng khá nhạt trong diện mạo. Từ đó về sau, các OEM (Original Equipment Manufacturer - hãng sản xuất thiết bị gốc) và các chuyên viên phát triển độc lập đều đã làm 1 số điều kỳ diệu với widget, và giờ khó mà hình dung được dùng Android mà lại thiếu chúng.

Android widgets come in all shapes and sizes and range from the utilitarian 1-by-1 shortcut style to full-page widgets that blow us away with the eye-candy. Both types are very useful, and it's pretty common to see a widget or two on the home screen of any Android phone. A full-page widget, like HTC's weather widget for late-model Android phones, tells you everything you need to know about the current conditions, and is also a quick gateway to the weather application where you can see things like forecasts and weather data for other cities. At the other end of the spectrum, the Google Reader 1x1 widget watches a folder in your Google Reader account and tells you how many unread items there are, and opens the full application when pressed. Both are very handy, and add a lot to the Android experience.

Widget Android đến trong mọi dạng hình, kích thước, và trải rộng từ kiểu shortcut 1-by-1 (đơn giản nhất) thực dụng đến kiểu widget full-page (đủ các tính năng) cuốn hút chúng ta bằng vẻ đẹp quyến rũ. Cả 2 kiểu đều rất hữu dụng, và việc nhìn thấy 1 hay 2 widget trên home screen là tương đối phổ biến trên bất kỳ phone Android nào. Widget kiểu full-page, như widget thời tiết của HTC trên các phone đời mới nhất, nói cho bạn mọi điều bạn cần biết về môi trường hiện tại, và nó cũng là 1 lối tắt đến ứng dụng thời tiết nơi bạn có thể xem mọi thứ như dự báo thời tiết và dữ liệu thời tiết cho các thành phố khác. Nói đến 1 loại hoàn toàn khác, widget Google Reader kích thước 1x1 sẽ theo dõi 1 folder trong tài khoản Google Reader và nói cho bạn biết có bao nhiêu mục chưa đọc ở đó, mở ứng dụng đầy đủ khi nhấn vào. Cả hai đều rất tiện dụng, và được bổ sung rất nhiều kinh nghiệm từ Android.

Most Android phones come with a handful of built-in widgets. Some manufacturer versions of Android offer more than others, but the basics like a clock, calendar, or bookmarks widget are usually well represented. This is just the tip of the iceberg though. A quick trip into the Android Market will dazzle you with the huge catalog of third-party widgets available, with something that suits almost every taste. With Ice Cream Sandwich supporting things like higher resolution screens and re-sizable widgets, it's going to be an exciting year seeing what developers can come up with.

Hầu hết các phone Android đều có sẵn các widget được tích hợp. 1 số phiên bản Android của nhà sản xuất này thì đưa ra nhiều hơn [widget tích hợp] so với số khác, nhưng các [widget] cơ bản như clock, calendar, hay bookmark vẫn thường được thể hiện. Tuy vậy, đấy chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Đáo nhanh vào Android Market bạn sẽ bị lóa mắt bởi danh mục đồ sộ các widget của bên thứ ba có sẵn để dùng, 1 số trong chúng sẽ phù hợp với hầu hết khẩu vị của mọi người. Với [phiên bản Android] Ice Cream Sandwich hỗ trợ các thứ như màn hình độ phân giải cao và các widget có khả năng đổi thành kích thước lớn, sẽ là 1 năm thú vị để xem các chuyên viên phát triển có thể đưa đến cái gì với nó.

529. Android A to Z: What is tethering? (Anh - Việt)


By Jerry Hildenbrand  | Feb 03 2012 | 10:22 pm |


What is tethering? Besides the grounds for a giant debate about ethics (the kind that you can only find on the Internet) tethering, in this case, means to share the Internet connection from your phone with other devices. There are several ways to accomplish this -- connecting your phone to your computer via USB, setting up your phone as a wireless hotspot and router, and sharing a data stream over Bluetooth. All these connection types are built into Android, with native Bluetooth tethering new in Ice Cream Sandwich. Of course, different manufacturers can, and have, modified things so that these options are excluded -- at the behest of the carrier, of course. We'll talk more about why in a few minutes.

Tethering là gì? Bên cạnh các lý do cho 1 cuộc tranh luận bao trùm về đạo đức (mà bạn chỉ có thể tìm thấy trên Internet), trong trường hợp này, tethering nghĩa là chia sẻ kết nối Internet từ phone của bạn đến các thiết bị khác. Có mấy cách để làm việc này -- nối phone của bạn với máy tính của bạn qua USB, thiết lập phone của bạn như 1 hostpot wireless (điểm truy cập Internet không dây) và router (thiết bị dùng để truyền dữ liệu trong mạng nội bộ), và chia sẻ dòng dữ liệu qua Bluetooth. Tất cả các kiểu kết nối này được xây dựng trong Android, với chức năng tethering qua Bluetooth nội mạng mới trong Ice Cream Sandwich (1 phiên bản của Android). Tuy nhiên, các nhà sản xuất riêng rẽ cũng có thể, và có, sửa đổi các thứ để cho các tùy chọn đó bị loại bỏ. Chúng tôi sẽ nói thêm tại sao trong vài phút.

Tethering itself is pretty easily done. USB tethering involves installing device drivers (Windows only) and plugging in your phone to a high-speed USB port on your computer, then using your computer's built-in connection manager to use the phone or tablet as a USB modem. Bluetooth tethering will need the phone paired with the computer, and the connection type set up correctly in your computer's Bluetooth settings. Wifi is the easiest way -- you just turn it on and connect as you would any other wireless hotspot.
Bản thân tethering thì khá dễ sử dụng, tethering qua USB cho phép cài đặt các driver của thiết bị (chỉ với Windows) và cho phép nối [cổng USB] trong phone của bạn với cổng USB tốc độ cao trên máy tính của bạn, sau đó dùng trình quản lý kết nối tích hợp trong máy tính của bạn để sử dụng phone hay tablet như 1 modem USB. Tethering qua bluetooth sẽ cần phone được pair (ghép cặp) với máy tính, và kiểu kết nối này được thiết lập chính xác trong mục thiết lập bluetooth trong máy tính của bạn. Wifi là cách dễ nhất -- bạn chỉ việc bật nó lên và kết nối như bạn có thể làm với bất kỳ wireless hotspot nào khác.
Except that many carriers, especially in the United States, have blocked tethering this way.  
Ngoại trừ nhiều carrier (nhà cung cấp dịch vụ), đặc biệt ở Mỹ, họ chặn phương thức tethering này.

You see, your carrier wants to charge you a premium to use your data plan from any device besides your phone. Nobody likes it, but it's in the terms you agreed to when you signed up. They have all sorts of ways to block tethering on their end, and they are pretty diligent about it. Android hackers and developers also have found ways to work around these blocks, and it's a big cat and mouse game. An inside source with one the the biggest cellular carriers in the world has specifically told me that if your usage pattern draws suspicion, there is no current method that can't be detected by you carrier, including the newer VPN methods. If you do it a lot, without paying the extra fees associated with it, you'll get caught.

Bạn biết đấy, carrier của bạn muốn bạn nạp 1 tài khoản trả tiền để sử dụng dữ liệu của bạn từ bất kỳ thiết bị nào bên cạnh phone của bạn. Không ai thích nó, nhưng nó lại nằm trong điều khoản bạn đã chấp nhận khi bạn ký kết. Họ có tất cả phương cách để chặn tethering trên thiết bị đầu cuối của họ, và họ khá siêng năng về nó. Các hacker Android và các chuyên viên phát triển cũng luôn tìm ra cách để phá sự ngăn chặn này, nó là trò mèo vờn chuột. Một nguồn tin bên trong với một trong những hãng di động lớn nhất trên thế giới đã nói rõ với tôi rằng nếu hành vi sử dụng của bạn thu hút sự nghi ngờ, thì không có phương pháp hiện thời nào mà carrier của bạn lại không thể phát hiện, kể cả các phương pháp dùng VPN mới đây. Nếu bạn làm nó nhiều, không trả các khoản phí phát sinh cho nó, bạn sẽ bị tóm.

We're not going to judge anyone, and a few of us here at Android Central think charging extra for tethering is silly -- especially with data caps. Just know what may happen before you start so you don't get caught unaware.

Chúng ta sẽ không phán xử ai, và 1 số trong chúng ta ở đây tại Android Central này nghĩ trả tiền cho tethering là ngớ ngẩn -- đặc biệt với với việc sao chép dữ liệu thông qua máy tính. Chỉ cần biết cái gì có thể xảy ra trước khi bạn bắt đầu và bạn đừng để bị tóm 1 cách vô thức.

26 tháng 9, 2012

528. Android A to Z: What is sideloading? (Anh - Việt)


By Jerry Hildenbrand  | Feb 02 2012 | 9:31 pm |

What is sideloading? It's a term you see a lot thrown around while talking about Android applications, and it's simple to explain. It means installing applications without using the official Android Market. What's less simple is how it's done and why you would do it. That's where this post comes in. Let's explain it, shall we? How to do it is easy enough, so let's start there. In the Application settings on your Android phone, you'll find a check box to "Allow installation of non-Market applications". When it's checked, you can sideload. You'll also see a pop-up warning when you check this box letting you know that your phone is now more vulnerable to attacks from applications, and that you accept all the responsibility that comes with doing this. It makes sense -- you can't hold Google responsible for applications you didn't download through their service using their security methods.

Sideloading là gì? Nó là 1 thuật ngữ mà bạn nghe nói rất nhiều ở khắp nơi khi nói đến ứng dụng Android, và giải thích nó đơn giản thôi. Nó nghĩa là việc cài đặt các ứng dụng mà không qua official Android Market (Chợ ứng dụng Android chính thức). Đơn giản hơn là xem nó được thực hiện như thế nào và lý do tại sao bạn sẽ làm điều đó. Nào giải thích nó, chúng ta bắt đầu? Làm sao cho nó đơn giản thôi, hãy bắt đầu từ đây. Trong ứng dụng cài lên phone Android của bạn, bạn sẽ nhìn thấy 1 hộp thoại để “Cho phép cài đặt các ứng dụng non-Market”. Khi nó được chọn, thì bạn có thể sideload. Bạn cũng sẽ thấy 1 cảnh báo pop-up (bật ra) khi bạn chọn hộp thoại này để cho bạn biết rằng phone của bạn giờ có thể dễ bị tổn thương do tấn công từ ứng dụng, và bạn chấp nhận tất cả trách nhiệm đến từ việc làm này. Nó cho cảm giác -- bạn không thể yêu cầu trách nhiệm của Google cho các ứng dụng bạn đã không download thông qua dịch vụ của họ sử dụng các phương pháp an ninh của họ.

Sideloading apps is easy to do as well. You download them to your phone, then use a file manager application to find them and "click" their entry. You'll invoke the app installer program, and it will install your app just as if it had came from the trusted Android Market. It won't be associated with your Android Market account, but it shows in your app drawer just like all the rest. It didn't used to be this easy for everyone. Under the guise of security, AT&T used to block users from sideloading by removing the Unknown sources field in the device settings. Whenever you tried to manually install an app, it would be blocked because it wasn't allowed. This could be circumvented by using adb from the SDK or by using a program like the Sideload Wonder Machine. Luckily, those days are past us and AT&T has re-evaluated their position, and now allows the installation of non-Market apps.

Việc sideloading các ứng dụng thì dễ thôi. Bạn download chúng vào phone của bạn, rồi dùng 1 ứng dụng quản lý file để tìm đến chúng và “click” truy nhập chúng. Bạn sẽ viện đến trình cài đặt ứng dụng, và nó sẽ cài ứng dụng của bạn cũng giống như khi nó đến từ  Android Market tin cậy. Nó sẽ không được liên kết với tài khoản Android Market của bạn, nhưng nó vẫn hiện ra trong ngăn kéo ứng dụng của bạn giống như tất cả phần còn lại. Nó thường không dễ thế cho mọi người. Dưới chiêu bài an ninh, AT&T đã dùng để ngăn chặn người dùng sideload bằng cách xóa trường Unknown sources (nguồn lạ) trong các mục settings của thiết bị. Bất cứ khi nào bạn cố tự cài 1 ứng dụng, nó sẽ bị chặn bởi vì nó không được cho phép. Điều này có thể được phá vỡ bằng cách sử dụng công cụ adb (công cụ Android Debug Bridge) từ SDK (Software Development Kit - bộ công cụ phát triển phần mềm Android) hoặc bằng cách sử dụng một chương trình như Sideload Wonder Machine. May mắn thay, chúng ta đã qua những ngày đó và AT&T đã đánh giá lại vị thế của họ, giờ cho phép cài đặt các ứng dụng non-Market.

Why would you want to sideload. There are several reasons, one being that Google has allowed carriers to block certain applications based on the model and network your device is running on. We've seen carriers block apps that permit tethering without paying the extra associated fees, and some carriers have exclusives for certain apps and they aren't available for the others. That's a whole other mess that we'll tackle in another post -- just know that it happens. There are other reasons to need to sideload apps, too. Want to use a different appstore like the one from Amazon? You'll need to enable sideloading. The same goes for beta testing apps for developers, or even coding your own apps and testing them on your phone. There are a lot of legitimate reasons for sideloading. Of course, there's always the piracy aspect. If you want to steal from hard working developers you'll need to enable sideloading. You also suck. Sideload, but don't steal from developers.

Tại sao bạn lại muốn sideloading. Có 1 vài lý do, một là Google đã cho phép các carrier (nhà cung cấp dịch vụ) chặn các ứng dụng nhất định dựa vào model và mạng mà thiết bị của bạn đang chạy. Chúng ta đã thấy các carrier chặn các ứng dụng cho phép tethering (chia sẻ không dây) mà không trả các khoản phí gia tăng, và 1 số carrier thì độc quyền với những ứng dụng nhất định và họ không cung cấp cho những hãng khác. Đó là một mớ hỗn độn hoàn toàn khác mà chúng ta sẽ giải quyết trong bài khác -- chỉ cần biết nó xảy ra. Có nhiều lý do khác cũng cần sideload các ứng dụng. Muốn dùng 1 dịch vụ ứng dụng khác kiểu như cái ở Amazon? Bạn sẽ cần kích hoạt chức năng sideloading. Tương tự như vậy cho các ứng dụng thử nghiệm giai đoạn beta cho các nhà phát triển, hoặc thậm chí mã hóa các ứng dụng của riêng bạn và thử nghiệm chúng trên điện thoại của bạn. Có rất nhiều lý do chính đáng cho việc sideloading. Tất nhiên, luôn có khía cạnh vi phạm bản quyền. Nếu bạn muốn ăn cắp từ các nhà phát triển làm việc vất vả, bạn sẽ cần kích hoạt chức năng sideload. Bạn cũng bú mút. Sideload, nhưng không ăn cắp của các nhà phát triển.